1975)
Tiếp tục giữ vững liên minh Việt - Lào trong tình hình mới: Hiệp định Paris 27-01-1973 về Việt Nam và Hiệp
định Viêng Chăn 21 - 02 - 1973 về Lào, tình hình hai nớc Lào - Việt bớc vào một giai đoạn mới đế quốc Mỹ buộc phải
rút hết quân đội và chấm dứt ném bom không điều kiện ở Việt Nam và Lào, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình cho cả ba nớc Đơng Dơng.
Sau gần 1 năm lãnh đạo cách mạng trong điều kiện hịa bình, trong các ngày 10 và 11 tháng 12 năm 1973, Đoàn đại biểu cấp cao hai Đảng đã có cuộc hội đàm tại Đồ Sơn bàn về tình hình cách mạng hai nớc và phơng hớng hợp tác trong thời gian tới. Đồn Việt Nam có đồng chí Lê Duẩn, Bí th thứ Ban chấp hành Trung ơng và một số đồng chí khác. Đồn đại biểu Đảng Nhân dân cách mạng Lào gồm các đồng chí: Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí th và các đồng chí khác.. Tham dự hội đàm cịn có đồng chí Đặng Thí, Bộ trởng Ban cơng tác miền Tây. Trong cuộc hội đàm, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản đã trình bảy hai vấn đề: Tình hình nhiệm vụ, phơng hớng công tác lớn của cách mạng Lào và làm thế nào để Đảng Lao động Việt Nam giúp cách mạng Lào có hiệu quả hơn trong thời kỳ mới. Đồng chí đã khái quát quá trình phát triển của cách mạng Lào và khẳng định sự giúp đỡ to lớn của Việt Nam cũng nh những cống hiến to lớn của đội ngũ chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam đối với cách mạng Lào. Về vấn đề chuyên gia trong thời kỳ mới, đồng chí nói: Hiện nay tổ chức chun gia ở Lào, trên Trung ơng có Đồn chun gia, Đồn 959, ở các tỉnh ủy, huyện ủy, một số xã, một số tiểu đồn đều có tổ chun gia; các cơ quan trung - ơng nh: Tuyên giáo, Tổ chức, Kinh tế, Tài chính… đều có tổ chun gia. Vì vậy, nảy sinh tình trạng ỷ vào chuyên gia Việt Nam của cán bộ Lào. Thêm nữa, trong thời gian qua, do yêu
cầu của phía Lào, số lợng chuyên gia Việt Nam tăng nhiều, nên một số chuyên gia không đáp ứng đợc yêu cầu, kinh nghiệm công tác không phù hợp với đặc điểm của Lào.
Cũng trên tinh thần hội đàm giữa hai bộ Chính trị ĐNDCML và Đảng Lao động Việt Nam (12 - 1973 ), tháng 4 - 1974 tại Mờng Viêng Xây (Sầm Na) đã tiến hành hội đàm để giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nớc. Hai bên đã thống nhất nhận định: do quyền lợi thân thiết trong vấn đề sinh sống hàng ngày, cán bộ, bộ đội và nhân dân ở dọc biên giới hai nớc có khi đã có sự hiểm lầm hoặc cha hiểu sâu sắc về nhau. Trong lúc đó, một số kẻ xấu, nhất là trớc âm mu chia rẽ của địch, nên có d luận khơng tốt làm tổn thơng đến tình đồn kết đặc biệt giữa hai Đảng và nhân dân hai nớc. Hai bên đã nhất trí rằng việc giải quyết vấn đề biên giới nhằm mục đích: bảo vệ, củng cố và tăng cờng quan hệ hữu nghị anh em đặc biệt vốn có từ lâu giữa nhân dân hai nớc, để cùng nhau tiến lên giành thắng lợi to lớn hơn nữa cho cách mạng hai nớc.
Nhằm quán triệt Nghị quyết Trung ơng tháng 2 - 1974 về nội dung hội đàm giữa hai Đảng, Trung ơng ĐNDCL triệu tập Hội nghị cán bộ toàn quốc từ ngày 18 - 3 đến 08 - 5 - 1974 (có tài liệu nói ngày 13 - 5 - 1974). Hội nghị giành nhiều thời gian để các đại biểu bộc lộ tâm t nhằm củng cố tình cảm đặc biệt Việt - Lào. Tại Hội nghị, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản phát biểu một số nội dung xoay quanh vấn đề quan điểm của Đảng Nhân dân cách mạng Lào về tình đồn kết đặc biệt Lào - Việt. Đồng chí khẳng định: đồn
kết đặc biệt Lào - Việt đợc hình thành, vun đắp và thử thách trong quá trình cách mạng. Trong cuộc kháng chiến tr- ờng kỳ, gay go ác liệt chống đế quốc Mỹ, đồn kết đặc biệt Lào - Việt khơng những đợc củng cố, tăng cờng mà còn tạo một sức mạnh và niềm tin chiến thắng. Mỗi bớc đi đến thắng lợi của cách mạng Lào đều kết hợp chặt chẽ giữa sự nỗ lực chủ quan của Đảng ta, dân tộc ta với sự giúp đỡ của phe XHCN, phong trào cách mạng dân tộc dân chủ và hịa bình thế giới, trong đó liên minh chiến đấu giữa Đảng ta, nhân dân ta với Đảng Lao động Việt Nam, nhân dân Việt Nam là điều kiện cơ bản mà chúng ta coi trọng nh một yếu tố của thắng lợi. Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào khơng những do u cầu khách quan, mà cịn do lợi ích gắn bó với nhau bởi truyền thống tốt đẹp hiện có trong lịch sử đấu tranh cách mạng lâu dài từ trớc đến nay, cũng nh từ nay về sau, vẫn còn là một yêu cầu thiết thân sống còn của mỗi nớc.
Đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng của nhân dân miền Nam Việt Nam, hai bên nhất trí coi đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ nhng tất thắng của nhân dân Việt Nam trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao, thắng lợi của ý chí "Khơng có gì q hơn độc lập, tự do" thắng lợi đó đã đa sự nghiệp cách mạng của nhân dân miền Nam Việt Nam sang một giai đoạn mới với những thuận lợi cơ bản cho việc xây dựng một miền Nam hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, trung lập và phồn vinh tiến tới hịa bình thống nhất đất nớc.
Để tạo điều kiện cho cách mạng Lào phát triển phù hợp với tình hình mới, Quân ủy Trung ơng Việt Nam đã ra nghị quyết tích cực giúp Lào bảo vệ giữ vững vùng giải phóng, giữ vững những thắng lợi giành đợc. Nghị quyết đã nêu rõ: Ta tích cực giúp bạn bảo vệ giữ vững vùng giải phóng, giữ vững thắng lợi đã giành đợc, củng cố xây dựng lực lợng vũ trang về mọi mặt, ta cần để lại một bộ phận quân tình nguyện, chuyên gia dới các hình thức danh nghĩa thích hợp với tình hình chính trị mới.
Nhiệm vụ của các đơn vị bộ đội tình nguyện Việt Nam là phối hợp với các lực lợng cách mạng Lào giữ vững và bảo vệ vùng giải phóng, củng cố, xây dựng phát triển lực lợng vũ trang sẵn sàng chiến đấu và tham gia xây dựng vùng giải phóng. Ngồi ra bộ đội tính nguyện Việt Nam còn làm nhiệm vụ vận động, tuyên truyền nhân dân, xây dựng củng cố, đặc biệt là xây dựng lực lợng của bản thân mình và chuẩn bị mọi tình huống đề phịng khi có chiến tranh xảy ra.
Ngồi nhiệm vụ giúp về qn sự, chính trị, sau ngày ký kết các hiệp định hịa bình, Việt Nam đã tập trung giúp Lào giải quyết những yêu cầu cấp bách để mau chóng ổn định sản xuất, đời sống của nhân dân, đồng thời giúp xúc tiến công tác điều tra cơ bản để chuẩn bị các mặt cho việc phát huy kinh tế của vùng giải phóng trong những năm tới.
Trong nơng nghiệp, Việt Nam đã giúp đẩy mạnh sản xuất ở vùng giải phóng lên một bớc. ở Sầm Na, Phôngxalỳ, nhân
dân Lào đã làm vụ chiêm, làm ruộng nơng bậc thang, định canh định c, giảm bớt tình trạng phá rừng. Chuyên gia Việt Nam giúp xây dựng đợc 20 tổ nông nghiệp cơ sở để xây dựng xã, bản có sản xuất khó khăn và vững mạnh về các mặt; giúp tổ chức mạng lới thú y, giúp một trại sản xuất tổng hợp ni lợn, bị, gà, cá và trồng rau, cây ăn quả; giúp khảo sát vùng cao nguyên Bôlôven. Về thủy lợi, đã giúp phát triển mạng lới thủy lợi nhỏ ở các địa phơng, xây dựng 131 cơ sở thủy lợi nhỏ, xây dựng 3 trạm thủy điện nhỏ. Về lâm nghiệp xây dựng một số lâm trờng khai thác gỗ ở Sầm Na, mỗi năm khai thác từ 700 - 800m3. Công nghiệp và thủ công nghiệp, khôi phục nghề truyền thống trong nhân dân nh dệt, rèn, gốm. Trong khu vực quốc doanh, giúp xây dựng đợc 26 cơ sở rèn, 3 xởng cơ khí thơng dụng từ 20 - 50 tấn/năm, một xởng trùng tu xe ô tô, 2 cơ sở may mặc, 3 cơ sở sản xuất bánh kẹo, một cơ sở sản xuất bánh mì nhỏ. Về thăm dị địa chất, Việt Nam giúp điều tra phát hiện đợc 200 điểm báo quặng trong vùng giải phóng; giúp tìm nguồn nớc ngầm phục vụ khu trung ơng, điều tra quặng sắt vùng Xiêng Khoảng…
Để tạo điều kiện giúp cách mạng Lào tiếp tục xây dựng và phát triển văn hóa, giáo dục dù trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt gặp nhiều khó khăn, ngành giáo dục Việt Nam vẫn giúp vùng giải phóng Lào duy trì và phát triển giáo dục cả ba hệ thống phổ thơng, bổ túc và bình dân. Ngồi ra, cịn giúp xây dựng một số trờng chuyên nghiệp trung cấp, sơ cấp nh giao thông, bu điện, nông nghiệp, thơng nghiệp, y tế, s phạm. Đặc biệt trong thời gian này, Việt Nam đã giúp Lào mở trờng Đại học s phạm Viêng xây- trờng đại học đầu
tiên trong vùng giải phóng Lào. Đây là thành quả lớn của tình đồn kết đặc biệt Việt- Lào trong cơng tác giáo dục đào tạo, góp phần vào cơng cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH của cả hai nớc Việt- Lào anh em.
Nh vậy, trong giai đoạn 1963- 1975, đợc sự giúp đỡ của Việt Nam, vùng giải phóng Lào đã khơng ngừng đợc bảo vệ, củng cố và phát triển trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng Lào. Dới sự lãnh đạo của ĐNDCML cùng với sự giúp đỡ tận tình của các chuyên gia Việt Nam, lực lợng cách mạng Lào ngày càng trởng thành, góp phần làm nên thắng lợi to lớn và toàn diện trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở Lào. Sự ra đời của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày 02-12- 1975 không chỉ là kết quả đấu tranh anh dũng của nhân dân các bộ tộc Lào mà cịn là kết quả của tình đồn kết chiến đấu đặc biệt Việt- Lào trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tóm lại: Sự vận động của tình đồn kết đặc biệt
Việt- Lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954- 1975 trải qua một chặng đờng cách mạng lâu dài đầy gian nan và thử thách nhng cuối cùng đã đi tới thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại độc tự do cho mỗi nớc. Đây là kết quả của q trình vận động của đồn kết đặc biệt Việt- Lào trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì lợi ích chung của hai dân tộc đợc thể hiện ở hai giai đoạn:
Giai đoạn 1954 - 1962 là thời kỳ đấu tranh cách mạng ở Lào và Việt Nam đứng trớc khó khăn, thử thách mới với nhiều
diễn biến phức tạp do sự can thiệp ngày càng sâu của Mỹ vào các nớc Đông Dơng. Phát huy truyền thống hữu nghị và hợp tác trong kháng chiến chống Pháp, bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, với sự dốc sức tự vơn lên của cách mạng Lào và tiếp nhận sự giúp đỡ chân tình, khơng điều kiện của Việt Nam, lực lợng cách mạng Lào không ngừng lớn mạnh, bảo vệ vững chắc hai tỉnh tập kết, mở rộng vùng giải phóng, phát triển cơ sở và phong trào quần chúng, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ chi viện của phe XHCN, của d luận hịa bình tiến bộ trên thế giới, từng bớc đấu tranh đòi đế quốc Mỹ và Chính phủ Vơng quốc Lào thực hiện Hiệp định Giơ- ne-vơ, tiến tới thành lập Chính phủ liên hiệp lần thứ nhất tháng 11 - 1957. Sau khi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai tiến hành lật đổ Chính phủ liên hiệp dân tộc, xóa bỏ các hiệp định hịa hợp dân tộc, đa cố vấn và phơng tiện chiến tranh vào Lào, thực hiện chiến lực Chiến tranh đặc biệt, mở các chiến dịch khủng bố và tấn cơng qn sự trên tồn quốc, Trung ơng ĐNDL, với sự giúp đỡ của Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam, đã kịp thời chuyển hớng từ đấu tranh chính trị là chủ yếu sang đấu tranh vũ trang là chủ yếu kết hợp với đấu tranh chính trị. Lực lợng cách mạng Lào liên tiếp giành những thắng lợi to lớn, buộc đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai phải chấp nhận thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc ba phái, tiếp đó Hiệp định Giơ-ne-vơ 1962 về Lào đợc ký kết, Vơng quốc Lào và Việt Nam dân chủ cộng hịa thiết lập quan hệ ngoại giao.
Có đợc những thành cơng trên trớc hết là do Đảng Lao động Việt Nam và ĐNDL ngay từ đầu đã xác định đúng đắn tầm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt của mối quan hệ chiến lợc cách mạng giữa hai Đảng và nhân dân hai nớc trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ. Trên cơ sở đó, hai Đảng sớm thống nhất chủ trơng, đờng lối chính trị, quân sự để lãnh đạo nhân dân hai nớc đấu tranh giành độc lập, tự do cho mỗi nớc. Dới sự lãnh đạo của ĐNDL, đợc sự giúp đỡ có hiệu quả Việt Nam, các lực lợng cách mạng Lào đã vợt qua mọi khó khăn, thử thách, bảo vệ vững chắc hai tỉnh tập kết, kết hợp đẩy mạnh đấu tranh chính trị ở 10 tỉnh, tích cực xây dựng và phát triển lực lợng vũ trang ba thứ quân, tạo ra thế và lực đa cách mạng Lào từng bớc đi lên. Quân đội Pathết Lào đợc sự hỗ trợ đắc lực của bộ đội tình nguyện Việt Nam đã chống lại có hiệu quả các cuộc hành quân lấn chiếm của địch, bảo vệ căn cứ địa cách mạng ở hai tỉnh Sầm Na và Phôngxalỳ, làm thất bại âm mu bao vây, cô lập, tiêu diệt lực lợng cách mạng của đế quốc Mỹ và tay sai.
Cùng với sự thống nhất về đờng lối chính trị, quân sự, Đảng và Nhà nớc Việt Nam ln nhận thức đúng đắn đồn kết chiến đấu bảo vệ độc lập của Việt Nam và Lào là quan hệ bình đẳng giữa hai dân tộc, là tình đồn kết của những ngời anh em, đồng chí sống chết có nhau, cùng chống kẻ thù chung. Để củng cố và phát triển tình đồn kết đặc biệt này, vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra là hai bên đều phải tôn trọng đầy đủ các nguyên tắc trong đoàn
kết quốc gia và đoàn kết quốc tế. Quán triệt tinh thần đó, trong q trình giúp cách mạng Lào, các chuyên gia và quân tình nguyện Việt Nam luôn xác định rõ vai trò và trách nhiệm của mình là giúp cách mạng Lào thực hiện mục tiêu chiến lợc không chỉ là nghĩa vụ quốc tế mà còn là trách nhiệm của cách mạng Việt Nam và coi "giúp bạn là mình tự giúp mình".
Ghi nhận sự giúp đỡ của Việt Nam cho sự nghiệp giải phóng của Lào, Tổng bí th Cayxỏn Phơmvihản nêu rõ: nhiều đồng chí Việt Nam đã hy sinh trên chiến trờng Sầm Na, Cánh đồng Chum nhiều cán bộ Việt Nam đã sang Lào hoạt động từ lúc cách mạng mới bắt đầu cho đến khi tóc bạc, cịn nhân dân Lào nh nhân dân mình, coi sự nghiệp cách mạng Lào nh sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đối với Việt Nam, sự hết lòng yêu quý, giúp đỡ của nhân dân các bộ tộc Lào luôn là một nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của bộ đội tình nguyện và các chuyên gia Việt Nam. Thắng lợi của cuộc đấu tranh chống Mỹ ở Lào đã phối hợp và hỗ trợ tích cực cho cuộc đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam, bảo vệ miền Bắc. Đặc biệt, nhân dân Lào đã cùng chia sẻ với nhân dân Việt Nam trớc bom đạn ác liệt của giặc Mỹ, tạo mọi điều kiện để bộ đội Việt Nam mở đờng Trờng Sơn và mở các chiến dịch lớn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
Bớc sang giai đoạn 1963 - 1975, Việt - Lào vẫn tiếp tục kháng chiến chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ xâm lợc. Đoàn