Chum - Xiêng Khoảng và mở thông tuyến vận tải Tây Trờng Sơn
Năm 1963, quân và dân miền Nam Việt Nam tiếp tục đánh bại các cuộc hành quân càn quét, các chiến thuật, biện pháp tác chiến của địch và giành đợc những thắng lợi quan trọng. Tiêu biểu nhất là chiến thắng ấp Bắc, 02 - 01 - 1963, đánh dấu bớc trởng thành của chiến tranh cách mạng, chứng tỏ khả năng đánh thắng những chiến thuật cơ động bằng máy bay lên thẳng và xe tăng, thiết giáp của Mỹ - Ngụy; đồng thời khẳng định sức mạnh của đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Sau chiến tranh ấp Bắc, đế quốc Mỹ thấy rằng chúng đứng trớc nguy cơ bị phá sản, báo
hiệu sự thất bại không tránh khỏi của chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam ".
Sau ngày Diệm, Nhu bị giết, ngày 22 - 11 - 1963, Tổng thống Mỹ Kennơđi bị ám sát. Giôn xơn lên thay, tiếp tục chính sách xâm lợc miền Nam Việt Nam của Kennơđi một cách điên cuồng và trắng trợn hơn, phê chuẩn kế hoạch oanh tạc miền Bắc Việt Nam.
Tháng 12 - 1963, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ 9 (khóa III) xác định về đờng lối chiến tranh cách mạng miền Nam cũng nh đờng lối đoàn kết quốc tế. Hội nghị đã biểu thị tinh thần kiên quyết bảo vệ sự trong sáng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và hớng mọi hoạt động quốc tế của toàn Đảng, toàn dân vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
ở Lào, sau khi buộc phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về Lào năm 1962, đế quốc Mỹ vẫn không từ bỏ dã tâm biến Lào thành căn cứ quân sự và thuộc địa kiểu mới của chúng. Chúng đẩy mạnh cuộc chiến tranh đặc biệt ở Lào nhằm phối hợp chặt chẽ với cuộc chiến tranh đặc biệt ở chiến trờng chính là miền Nam Việt Nam trong chiến lợc phản ứng linh hoạt, nhằm đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc ở ba nớc Đơng Dơng. Mỹ thực hiện chính sách hai mặt: một mặt, dùng mọi thủ đoạn để khống chế Chính phủ liên hiệp, phá vỡ sự hợp tác giữa Neo Lào Hắc Xạt với lực lợng trung lập; mặt khác, chúng ra sức củng cố lực lợng phái hữu để phục vụ cho ý đồ xâm lợc đã vạch ra.
Trớc tình hình nghiêm trọng lúc bấy giờ, Hồng thân Xuphanuvơng và các Bộ trởng, Thứ trởng thuộc Neo Lào Hắc Xạt và lực lợng trung lập đã phải rời khỏi Viêng Chăn trở về vùng giải phóng Xiêng Khoảng, chỉ để lại một ít lực lợng ở Thủ đơ làm cơ quan đại diện.
Trớc tình hình đó, ngày 15 - 2 - 1963, Ban chấp hành Trung ơng ĐNDL đã họp Hội nghị lần thứ 11 và ra Nghị quyết về nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng Lào trong giai đoạn trớc mắt: Đấu tranh duy trì Chính phủ liên hiệp và bảo vệ hịa bình và ra sức củng cố và phát triển lực lợng cách mạng về mọi mặt. Hội nghị cũng xác định nhiệm vụ của quân đội là phải tích cực hoạt động quân sự, làm hậu thuẫn cho đấu tranh chính trị, đồng thời đẩy mạnh xây dựng lực lợng vũ trang, sẵn sàng đập tan mọi âm mu của địch, làm chuyển biến tình hình có lợi cho cách mạng.
Để giúp Lào thực hiện nhiệm vụ do Hội nghị 11 đề ra, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam đã xác định phơng hớng giúp Lào về quân sự, ra sức củng cố lực l- ợng vũ trang, giữ vững và củng cố vùng giải phóng, phối hợp lực lợng vũ trang trung lập tiến bộ giữ vững địa bàn quan trọng, nhất là cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng.
Để có phơng hớng giúp đỡ nhau toàn diện tháng 7 - 1963, Bộ chính trị của hai Đảng đã có cuộc hội đàm, trao đổi bàn về phơng hớng phát triển của cách mạng Lào. Đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam do đồng chí Lê Duẩn dẫn đầu và đồng chí Cayxỏn Phơmvihản dẫn đầu tiến hành hội đàm. Sau cuộc hội đàm. Sau cuộc hội đàm, đồng chí
Cayxỏn đề nghị Việt Nam giúp một số vấn đề: Tăng cờng giúp đỡ cán bộ đảng, kiện toàn cấp ủy; ở vùng Thợng Lào, cử đội vũ trang giúp xây dựng một số căn cứ nh Mờng Sủi, Nậm Thà; cử chuyên gia giúp xây dựng hệ thống lãnh đạo, trong đó có cả vấn đề thơng tin liên lạc.
Đồng chí Lê Duẩn thay mặt Đảng Lao động Việt Nam đã đa ra một số ý kiến về tình hình và phơng hớng: Đờng lối của ta khơng có gì thay đổi. Cuộc đấu tranh còn phải lâu dài. Ta phải tranh thủ xây dựng lực lợng mạnh hơn về cả quân sự và chính trị. Ta phải duy trì thế giằng co, gây ảnh hởng mạnh hơn về chính trị, làm cho nhân dân hiểu ta muốn hịa bình, tranh thủ đợc sự đồng tình của phe ta. Để giữ thế giằng co ta đem quân vào Hạ Lào đẩy mạnh hoạt động, truy ép làm cho địch ở đây bị suy yếu. Bằng mọi cách nói chuyện với Phuma, có thể nhân nhợng đơi chút. Ta đừng vội đánh đổ Phuma, không yêu cầu Phuma tách rời Mỹ nhng đừng để Phuma hoàn toàn thân Mỹ. Ta xây dựng Đảng vững, quân đội mạnh, đào tạo cán bộ, giữ vững địa bàn.
Tháng 12 - 1963, Đảng Lao động Việt Nam lại có phiên họp bàn về phơng hớng giúp cách mạng Lào. Đáp ứng yêu cầu của Lào, đồng thời thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam, cuối năm 1963 và đầu năm 1964, hơn 2.000 cán bộ các cấp của quân đội đợc điều động tăng cờng cho Đoàn 959 để thực hiện nhiệm vụ chuyên gia giúp Lào.
ở miền Nam Việt Nam, bớc sang năm 1963, lực lợng vũ trang cách mạng phát triển nhanh, nhu cầu vận chuyển lực lợng
và vật chất từ miền Bắc vào chi viện cho miền Nam tăng nhanh. Trong khi đó, Mỹ - ngụy tập trung đánh phá quyết liệt tuyến hành lang đông Trờng Sơn. Chỉ trong mấy tháng đầu năm 1963, địch mở liên tiếp 4 cuộc càn vào miền tây Trị - Thiên, dọc theo đờng 9.
Kiên quyết bảo vệ, giữ vững vùng giải phóng, đầu năm 1964, hai quân ủy ta và bạn quyết định mở một đợt hoạt động quân sự, chủ yếu là khu vực đờng 9 - Trung và Cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng) nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khôi phục lại những vùng bị chúng lấn chiếm. ở Trung Lào, ta và bạn mở chiến dịch 128, tiến công địch ở Na Kay, giải phóng tồn bộ khu vực Cao Ngun Na Kay và các vùng lân cận trên tuyến biên giới Việt - Lào từ đờng 8 đến đờng 12, mở thông hành lang tuyến vận tải tây Trờng Sơn từ Bắc xuống Nam, tạo thế vững chắc cho vùng giải phóng Trung Lào, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển trên đờng tây Trờng Sơn.
Trớc âm mu thâm độc của địch, đồng thời tận dụng thời cơ sau đảo chính, nội bộ chính quyền Viêng Chăn vẫn còn lục đục, Trung ơng ĐNDL quyết định mở chiến dịch tiến công quét bọn phái hữu ra khỏi cánh đồng Chum. Ngày 27 - 4 - 1964, chiến dịch mở màn ngày 15 - 5 - 1964, bộ đội Việt - Lào tiến công vào khu vực cánh đồng Chum. Sau gần hai tháng tiến công ngày 08 - 6 - 1964, chiến dịch kết thúc thắng lợi. Đây là thắng lợi có ý nghĩa rất quan trọng cả về chính trị và quân sự.
Từ giữa năm 1964, cách mạng miền Nam chuyển sáng thế tiến công và liên tiếp giành đợc những thắng lợi to lớn,
đẩy chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ đứng trớc nguy cơ thất bại hoàn toàn. Để cứu vãn thất bại, đế quốc Mỹ quyết định tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế - quốc phòng, cắt đứt sự chi viện của quốc tế cho Việt Nam, ngăn chặt sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, làm lay chuyển quyết tâm đánh Mỹ của nhân dân Việt Nam, hỗ trợ các chiến lợc chiến tranh của Mỹ và cứu nguy cho sự sụp đổ của quân đội Sài Gòn ở miền Nam.
Sau khi tiến hành các hoạt động khiêu khích và dựng lên sự kiện vịnh Bắc Bộ để đánh lừa d luận quốc tế và gây áp lực trớc Quốc hội Mỹ, ngày 05 - 8 - 1964, Mỹ huy động các máy bay đánh phá vào hàng loạt các mục tiêu quân sự và dân sự ở một số vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Do có sự chuẩn bị trớc và với tinh thần cảnh giác cao, quan dân miền Bắc đã ngoan cờng đánh trả. Cuộc tấn công đầu tiền cảu Mỹ bằng không quân đã bị thất bại. Sau sự thất bại, Mỹ liên tục tấn cơng ở các vị trí từ nam sơng Gianh trở vào.
Trớc tình hình đó, chỉ huy Đồn 559 cùng Đồn chun gia 763 ở Hạ Lào trực tiếp đề xuất với Tỉnh ủy Tà Ven Oọc của Lào vận động nhân dân địa phơng giúp đỡ. Với tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng, nhân dân tỉnh Tà Ven Oọc, đã nhanh chóng thu gom thóc, giã gạo phục vụ bộ đội Việt Nam. Mặc dù là địa phơng nghèo, nhân dân sống phân tán, nhng chỉ trong thời gian ngắn, bạn đã huy động đợc hơn 30 tấn lơng thực, góp phần giải quyết khó khăn trớc mắt cho đồn 559.
Cuối năm 1964, ĐNDL mở "cuộc vận động thu phục phỉ" nhằm ổn định vùng giải phóng. Để giúp Lào thực hiện "cuộc vận động thu phục phỉ", Việt Nam đã giúp Lào các sản phẩm thiết yếu nh muối, vải, quần áo, thuốc men…, đồng thời tại Lào, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam đã sát cánh cùng quân dân Lào triển khai có hiệu quả cuộc vận động.
Nh vậy, sau khi Hiệp định Giơnevơ 1962 về Lào đợc ký kết, Việt Nam đã rút tồn bộ chun gia và qn tình nguyện về nớc. Nhng đến cuối tháng 4 năm 1963, theo yêu cầu của cách mạng Lào, Việt Nam lại cử chuyên gia cố vấn giúp từ Trung ơng đến tỉnh đội, tiểu đoàn và một số đại đội. Trong năm 1964, Việt Nam đã cử nhiều đơn vị tình nguyện sang phối hợp tác chiến cùng với bộ đội Lào chiến đấu giữ vững vùng giải phóng, xây dựng, phát triển lực lợng vũ trang Lào và chiến đấu bảo vệ thông suốt tuyến vận tải chiến lợc tây Trờng Sơn, góp phần đẩy mạnh cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam.