Phối hợp chiến đấu bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng, đấu tranh địi thành lập Chính phủ liên

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 71 - 78)

giải phóng, đấu tranh địi thành lập Chính phủ liên hiệp lần thứ 2, tiến tới Hiệp định Giơ-ne-vơ về Lào, thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc

Bớc sang năm 1961, đợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, lực lợng trung lập yêu nớc và cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi lớn.

Trớc bớc phát triển mới của cách mạng Lào ngày 09 - 7 - 1961, Trung ơng ĐNDL và Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam hội đàm để thống nhất một số nguyên tắc trong quan hệ giữa hai đảng, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam cịn có quan hệ với Chính phủ Vơng quốc và bàn về phơng hớng của cách mạng Lào. Chủ tịch Hồ Chí Minh tham dự và căn dặn: "Nhất trí nhng khơng miễn cỡng, phải bàn bạc phân minh, nêu cho hết ý kiến nhng quyết định là Đảng Lào, vì cách mạng Lào là do ngời Lào làm lấy… giúp nhiều mấy cũng chỉ đợc 1/10 còn tự lực là 9/10" [17, tr.140]. Tại cuộc hội đàm, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản Tổng Bí th ĐNDL khẳng định: Từ khi ĐNDL thành lập tới nay, quan hệ hai đảng ngày càng trở nên tốt đẹp và đồng chí cịn nhận định: Nhìn chung phơng pháp làm việc của các chuyên gia Việt Nam rất có hiệu quả, giúp Lào nhanh chóng tiến bộ, nhng đơi khi các bạn vẫn cịn bao biện làm thay, phía Lào cịn thiếu sót, ỷ lại, khơng kịp nghĩ, khơng kịp làm. Thay mặt Đảng Lao động Việt Nam, đồng chí Lê Duẩn cho rằng: Quan hệ giữa hai nớc, hai chính phủ tất nhiên có mặt khác so với quan hệ giữa hai đảng, vì hai nớc là hai dân tộc, hai dân tộc là hai đảng. Nếu những vấn đề lớn trong quan hệ giữa hai chính phủ thì hai đảng cần có sự bàn bạc trao đổi trớc. Tại buổi hội đàm, đồng chí Lê Duẩn cũng nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh để khẳng định nhiệm vụ của Việt Nam đối với Lào: Đảng Lao động Việt Nam dẫu có nhiều khó khăn, gian khổ

những vẫn đem hết sức mình ra giúp cách mạng Lào. Đó là nghĩa vụ quốc tế đồng thời là nhiệm vụ đối với cách mạng Việt Nam.

Từ những vấn đề trên ta thấy trong quá trình làm nhiệm vụ quốc tế giúp Lào, Đảng và Nhà nớc ta luôn tôn trọng những nguyên tắc chung đã đợc hai đảng thông qua. Các chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ giúp Lào đều nghiêm chỉnh thực hiện các chủ trơng giúp Lào của Đảng và Nhà nớc ta, coi trọng cách mạng Lào là do nhân dân Lào tự làm lấy, sự nghiệp cách mạng Lào do ĐNDL lãnh đạo.

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Lào năm 1962, Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam quyết định rút tồn bộ qn tình nguyện và chuyên gia quân sự về nớc. Sự ra đời của Chính phủ Liên hiệp lần thứ 2 ở Lào đánh dấu sự thất bại tiếp theo của Mỹ, nhng trên thực tế đó chỉ là bớc lùi tạm thời của chúng. Để thực hiện âm mu chia rẽ các lực lợng cách mạng Lào và lực lợng trung lập yêu nớc, Mỹ và tay sai thực hiện chính sách lôi kéo Phuma và Koong le, sáp nhập quân đội trung lập yêu nớc vào lực lợng phái hữu, rồi chúng dùng thủ đoạn khủng bố, ám sát những ngời yêu nớc Lào, tiến hành đảo chính lật đổ Chính phủ liên hiệp, phục vụ cuộc "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ, chống lại con đờng hịa bình, trung lập thật sự ở Lào.

Ngày 30 - 9, liên quân Lào - Việt giải phóng tồn bộ tỉnh Sầm Na, đây là vùng giải phóng đầu tiên của cách mạng Lào sau ngày sáp nhập. Sau giải phóng, Trung ơng ĐNDL quyết định chuyển một bộ phận quan trọng các cơ quan

của Trung ơng, Tổng Quân ủy và Bộ chỉ huy tối cao vào Sầm Na, xây dựng Sầm Na thành căn cứa địa kháng chiến của Trung ơng và cả nớc. Cuối năm 1960, tình hình Lào trở nên rất nghiêm trọng, quân phiến loạn Phumi Noxavẳn có cố vấn Mỹ và các đơn vị pháo binh Thái Lan, quân ngụy Sài Gòn tham gia từ các hớng nam, tây nam đồng loại mở cuộc tấn công quy mô lớn vào thủ đô Viêng Chăn. Đợc sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân, thanh niên, học sinh thủ đô Viêng Chăn, các lực lợng vũ trang trung lập yêu nớc và bộ đội Pathết Lào đợc sự chi viện của pháo binh Việt Nam đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thủ đô Viêng Chăn, chặn đứng các mũi tiến công của địch suốt bảy ngày đêm, tiêu diệt hơn 400 tên và làm nhiều tên khác bị thơng. Sự giúp đỡ của bộ đội tình nguyện Việt Nam, lực lợng trung lập yêu nớc đã tránh khỏi bị tiêu diệt. Để bảo toàn lực lợng để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới, lực lợng trung lập yêu nớc và Pathết Lào tạm rút khỏi thành phố Viêng Chăn.

Phát huy thắng lợi, đêm 31 - 12 - 1960, bộ đội Pathết Lào, lực lợng tập trung đồng loạt tấn cơng giải phóng cánh đồng Chum. Chiều 1 - 1 - 1961, lực lợng Pathết Lào và bộ đội tình nguyện Việt Nam làm chủ thị xã, thu nhiều vũ khí, đạn dợc, đồng thời tổ chức truy kích địch về Thà Thơm, Mơng Xủi.

Với việc giải phóng cánh đồng Chum- Xiêng Khoảng, nối liền Cánh đồng Chum với Sầm Na, cách mạng Lào đã tạo đợc căn cứ địa vững chắc, tạo điều kiện cho Chính phủ hợp

pháp của Hồng thân Xuvănna Phuma đặt trụ sở chính thức ở Khăng Khay (Xiêng Khoảng).

Cũng trong thời gian này, ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ và quân đội Sài Gòn đẩy mạnh đánh phá ngăn chặn, gây nhiều khó khăn cho chi viện vận chuyển của Đoàn 559 trên tuyến đông Trờng Sơn. Để đáp ứng yêu cầu chi viện ngày càng lớn cho chiến trờng miền Nam và Lào, trên cơ sở đề nghị của Đoàn 559, Bộ t lệnh Quân khu 4 và Tỉnh ủy Xavẳnnakhệt, Trung ơng ĐNDL và Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam đã thảo luận và đi đến thống nhất chủ tr- ơng mở đờng vận chuyển chiến lợc sang phía tây Trờng Sơn.

Đợc sự giúp đỡ tận tình của các bộ tộc Lào trên tuyến tây Trờng Sơn, chỉ trong một thời gian ngắn, các đồn cơng tác của Đoàn 559 và Quân khu 4 đã xây dựng đợc nhiều cơ sở cách mạng trong đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Cà Tu và Lào Thơng, phục vụ cho việc mở tuyến đờng mới dọc tây Trờng Sơn trên đất Lào.

Việc chuyển hớng vận chuyển chiến lợc sang tây Trờng Sơn không chỉ tạo ra thế và lực mới cho cách mạng hai nớc, mà còn là hành động cao đẹp thể hiện ý chí quan tâm cao của hai đảng và nhân dân hai nớc Việt - Lào trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập tự do cho hai dân tộc.

Đầu năm 1962, Mỹ đã mở nhiều cuộc hành quân lấn chiếm vào Trung Lào và Hạ Lào. Cuối tháng 3 đầu tháng 4, địch tập trung ở Nậm Thà - Mơng Xỉnh một lực lợng lớn

quân đội hòng uy hiếp Quân đội Pathết Lào ở khu vực Th- ợng Lào. Để tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng vùng giải phóng, tạo đà phát triển cho cách mạng Lào, 10 - 4 - 1962, Trung ơng

Đảng Nhân dân Lào họp xác định nhiệm vụ của bộ đội Pathết Lào cùng với quân tình nguyện Việt Nam mở chiến dịch tấn công Nậm Thà nhằm: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của địch, giải phóng Luổng Nặm Thà và Mơng Xỉnh, mở rộng khu căn cứ Thợng Lào, đồng thời rèn luyện cho bộ đội trởng thành lên một bớc. Sau khi giải phóng Mơng Xỉnh, Nậm Thà, hớng Mơng Xỉnh phát triển đến Mơng Long, hớng Nậm Thà phát triển đến Viêng Phu Kha

Chiến thắng Nậm Thà có ý nghĩa rất quan trọng về quân sự và chính trị. Liên qn Việt - Lào khơng chỉ tiêu diệt đợc một bộ phận sinh lực tinh nhuệ của địch vừa mới đ- ợc xây dựng, mà cịn giáng địn mạnh về chính trị, đánh vào âm mu của Mỹ và chính quyền tay sai Phumi Nịxavẳn, làm cho tinh thần đội quân đánh thuê thêm hoang mang, dao động. Uy tín của Neo lào Hắc Xạt, Quân đội Pathết Lào đợc nâng cao, khu giải phong đợc mở rộng thành căn cứ liên hòan đến tận biên giới Trung Quốc.

Thắng lợi về qn sự của tình đồn kết chiến đấu Việt - Lào trong những năm 1954 - 1962 đã làm thất bại âm mu của Mỹ muốn biến Lào thành căn cứ quân sự để phá hoại ba nớc Đông Dơng, uy hiếp miền Bắc Việt Nam xây dựng CNXH, ngăn cản sự chi viện của hậu phơng miền Bắc đối với các chiến trờng.

Ngày 5 - 9 - 1962 Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hịa và Chính phủ Vơng quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đầu năm 1963, Vua Lào Xỉxávàng Vắtthana dẫn đầu Đoàn đại biểu Hoàng gia Lào sang thăm Việt Nam. Trong buổi chiêu đãi Vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau trên cùng một dải đất, cùng có chung một dãy núi Trờng Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã nơng tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau nh anh em. Ngày nay chúng ta lại đang giúp đỡ nhau để xây dựng một cuộc sống mới. Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật là thắm thiết không bao giờ phai nhạt đợc [43, tr.37].

Trong buổi lễ tiễn Vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời phát biểu:

Thời gian đi thăm có hạn, tình nghĩa hữu nghị khơn cùng, tiễn đa Nhà vua và các vị hôm nay, lịng nhân dân Việt Nam vơ cùng lu luyến… thật là:

Thơng nhau mấy núi cũng trèo, Mấy sông cũng lôi mấy đèo cũng qua.

Việt - Lào hai nớc chúng ta,

Tình sâu hơn nớc Hồng Hà, Cửu Long [43, tr.44]. Nh vậy, tình đồn kết Việt - Lào giai đoạn 1954 - 1962 đã đợc hai Đảng và nhân dân hai nớc củng cố, phát triển lên một tầm cao mới, đáp ứng kịp thời, có hiệu quả nhiệm vụ cách mạng của mỗi nớc. Việt Nam luôn là hậu phơng, là chỗ dựa vững chắc trong sự nghiệp đấu tranh của cách mạng Lào. Về phần mình, ĐNDL cũng thờng xuyên giáo dục nhân dân nêu cao tinh

thần chiến đấu "đồng thời góp hết sức mình vào sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Việt Nam, Cămpuchia anh em, sẵn sàng nhận phần khó khăn về mình, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp cách mạng cảu nhân dân hai nớc anh em phát triển và giành thắng lợi" [8, tr.254]. Mối quan hệ tốt đẹp đó là cơ sở vững chắc để quân dân hai nớc tiếp tục sát cánh bên nhau chiến đấu và giành nhiều thắng lợi mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai, giành độc lập, tự do cho mỗi nớc.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w