Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ ở miền Nam Việt Nam và chiến tranh đặc biệt tăng cờng ở Lào (1969 - 1973)
Lợi dụng thất bại của chính quyền Giơn xơn trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam và Lào, Ních xơn đa ra lời hứa sẽ chấm dứt chiến tranh, rút quân Mỹ về nớc nên đã trúng cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 1969 - 1973. Trong thời gian này, cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ba nớc Việt Nam, Lào, Cămpuchia đã bớc vào giai đoạn quyết liệt, để tạo cơ sở pháp lý cho việc liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nớc Đông Dơng ngày 24 và 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao nhân dân Đông Dơng đã đợc khai mạc tại vùng biên giới Việt Nam, Lào và Trung Quốc. Hội nghị ra tuyên bố chung, khẳng định: Nhân dân ba nớc Đơng Dơng có kẻ thù chung là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Nhân dân Lào, Cămpuchia, Việt Nam cùng sống trên bán đảo Đơng Dơng, gắn bó chặt chẽ với nhau có quan hệ đồn kết đặc biệt lâu đời. Sau nhiều năm đấu tranh chống Pháp, chống Mỹ đã giành đợc độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ theo Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. 15 năm qua, Mỹ đã trắng trợn chà đạp lên công lý, nguyện vọng của nhân dân Đông D- ơng, xâm lợc Đông Dơng, biến Đông Dơng thành thuộc địa…Nhân dân Đông Dơng hãy tăng cờng đoàn kết và
chiến đấu anh dũng, vợt qua mọi gian khổ hy sinh, quyết đánh thắng đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, kiên định mục tiêu chiến đấu là: độc lập, hịa bình, trung lập khơng cho phép nớc ngồi có qn đội trên đất nớc mình. Hội nghị ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Lào, nhân dân Cămpuchia và nhân dân Việt Nam. Quyết tâm bảo vệ, phát triển tình đồn kết và quan hệ láng giềng tốt giữa ba nớc…Tại Hội nghị cấp cao Đông Dơng đã tuyên bố:
Đế quốc Mỹ và bọn phát xít mới là tên sen đầm quốc tế, kẻ thù độc ác và nguy hại nhất của các dân tộc Đơng Dơng và của lồi ngời. Trớc kẻ thù chung là đế quốc Mỹ xâm lợc, nhân dân ba nớc Đông Dơng đã kề vai sát cánh chiến đấu, bảo vệ những quyền dân tộc thiêng liêng của mình [51, tr4].
Trớc tình hình thế giới và chiến tranh Việt Nam có những biến động khơng có lợi cho Mỹ, khi Ních xơn chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ (20 - 01 - 1969), giới cầm quyền Mỹ đã đa ra chiến lợc tồn cầu mới mang tên "Học thuyết Ních xơn" dựa trên ba nguyên tắc: "Sức mạnh của Mỹ, chia sẽ trách nhiệm và thơng lợng trên thế mạnh". ở Đông Dơng, cái gọi là "chia sẻ trách nhiệm" của Ních xơn thực chất là nhằm huy động sự tham gia tập thể của các lực lợng tay sai ở Đông Dơng và Đông Nam á vào việc thực hiện chính sách "dùng ngời Đông Dơng, đánh ngời Đông Dơng", "dùng ng- ời Châu á, đánh ngời Châu á". Đến cuối năm 1969, đầu năm 1970 chính quyền Ních xơn bắt đầu triển khai học thuyết
của mình đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lợc trên tồn cõi Đơng Dơng.
Tháng 4 - 1970 sau Hội nghị cấp cao nhân dân ba nớc Đông Dơng thống nhất cơng lĩnh đấu tranh, chuyên gia Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Lào kịp thời soạn thảo các tài liệu giáo dục và đi xuống cơ sở giáo dục, vận động bộ đội, nhân dân nâng cao nhận thức chính trị, đồn kết hiệp đồng chiến đấu chống các âm mu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù. Trớc âm mu, thủ đoạn chiến tranh mới của địch, 07 - 5 - 1970, Thờng trực Quân ủy Trung ơng Việt Nam ra nghị quyết xác định phơng hớng giúp đỡ cách mạng Lào, trong đó nhấn mạnh: Tiếp tục hồn chỉnh thế trận liên hoàn vùng giải phóng Bắc Lào, mở rộng vùng giải phóng Trung, Hạ Lào, xây dựng thành căn cứ địa vững chắc, đồng thời chuẩn bị tốt mọi mặt sẵn sàng đánh bại các âm mu của địch tiến công ra hành lang vận chuyển chiến lợc, bảo vệ vững chắc cơ sở vật chất - kỹ thuật, kho tàng của ta ở khu vực này.
Sau chiến thắng mùa khô 1969 - 1970, tháng 6 - 1970, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam đã họp và ra nghị quyết về tình hình mới trên bán đảo Đơng Dơng và nhiệm vụ của chúng ta, nghị quyết khẳng định:
Trớc tình hình mới, ba nớc Việt Nam, Lào, Cămpuchia đã trở thành một chiến trờng thống nhất, nhiệm vụ mới của chúng ta là động viên nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trên cả hai
miền nớc ta, tăng cờng khối đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nớc Đông Dơng, làm cho lực lợng ba nớc trở thành một khối thống nhất, có một chiến lợc chung, kiên trì và đẩy mạnh cuộc kháng chiến cứu nớc của nhân dân ba nớc chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai [48, tr 199-211].
Đây là nghị quyết quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta chỉ đạo kịp thời cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Đơng Dơng, góp phần vào thắng lợi cách mạng ba nớc Đông D- ơng.
Bớc sang năm 1971 - 1972, trên chiến trờng Đông Dơng, Mỹ và tay sai thất bại nặng nề. Ngày 23 - 3 - 1971, sau khi giải phóng Bạn Đơng, chiến dịch phản cơng đờng 9 - Nam Lào kết thúc. Cuộc hành quân Lam Sơn 719, cố gắng cuối cùng trong cơn "giãy chết" trong chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ đã thất bại thảm hại. Âm mu chia cắt chặt đứt tuyến đờng Trờng Sơn bằng sức mạnh tổng lực trong tổng thể chiến lợc chiến tranh ngăn chặn của Mỹ hoàn toàn thất bại. Thắng lợi ở đờng 9 - Nam Lào đã đánh gục vai trò nòng cốt của quân nguỵ Sài Gòn trong âm mu "dùng ngời Đông D- ơng, đánh ngời Đông Dơng" của Mỹ, mở ra triển vọng mới cho cách mạng Lào và tồn bộ chiến trờng Đơng Dơng. Chiến thắng đờng 9 - Nam Lào không chỉ khẳng định sức mạnh to lớn của quân đội và nhân dân Việt Nam, mà còn là sự khẳng định sức mạnh vĩ đại của tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào trong suốt cuộc kháng chiến. Sau thắng lợi ở đờng 9 - Nam Lào, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của ĐNDL
diễn ra từ ngày 3 đến 6 - 02 - 1972 tại Viêng Xây, tỉnh Hủa Phăn. Tại Đại hội cịn thơng qua bản nghị quyết "Tăng cờng đồn kết Lào - Việt Nam", trong đó xác định tình hình đồn kết Lào - Việt Nam trên cơ sở Chủ nghĩa Mác - Lênin và tinh thần quốc tế vô sản, là mối quan hệ đặc biệt.
Phối hợp đẩy mạnh tiến công, buộc Mỹ và tay sai phải ký Hiệp định Pari và Hiệp định Viêng Chăn.
Với nỗ lực cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam bị thất bại, buộc chúng phải ký Hiệp định Pari ngày 27 - 01 - 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam. Hiệp định này buộc Mỹ và ch hầu không những phải rút khỏi Đông Dơng, mà cịn phải cam kết tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cămpuchia, mở ra cục diện mới cho cuộc đấu tranh cách mạng trên tồn bộ bán đảo Đơng Dơng. Sau đó ngày 21 - 02 - 1973, Mỹ buộc phải đồng ý để Chính phủ Viêng Chăn ký Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình, thực hiện hịa hợp dân tộc ở Lào. Thắng lợi này tạo ra những điều kiện mới hết sức cơ bản để đa cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Trên cơ sở phân tích đúng đắn âm mu chiến lợc của địch, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 4 - 1969 và Hội nghị lần thứ 18 của Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam tháng 01 - 1970 vạch rõ âm mu của Mỹ và đề ra nhiệm vụ cho toàn quân và toàn dân ta tăng cờng đoàn kết với nhân dân Lào và nhân dân Cămpuchia đánh bại kế hoạch chiến tranh của Mỹ. Cuối tháng 7 - 1969, lợi dụng thời tiết đang giữa mùa ma và các đơn vị bộ đội Việt Nam - Lào đang tập trung về M-
ờng Khăm để củng cố, Mỹ - ngụy sử dụng 18 tiểu đoàn và 52 đại đội thuộc lực lợng đặc biệt Vàng Pao cùng 5.000 quân Thái Lan, dới sự chỉ huy của hàng trăm cố vấn Mỹ, mở cuộc hành quân Cù Kiệt đánh ra Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng. Âm mu của Mỹ là khi chiếm đợc vùng này chúng sẽ sử dụng làm bàn đạp tấn cơng Sầm Na, giữ phịng ngự trên thế mạnh, thu hút quân chủ lực Việt Nam tập trung bảo vệ miền Bắc, hỗ trợ cho kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam. Sau sáu tháng chiến đấu liên tục (từ ngày 25 - 10 - 1969 đến 25 - 4 - 1970, các lực lợng tham gia chiến dịch đã đánh bại hồn tồn cuộc tiến cơng lấn chiếm của địch, loại khỏi vùng chiến đấu 6.668 tên, bắn rơi và phá hủy 117 máy bay và nhiều phơng tiện chiến tranh, giải phóng một vùng rộng khoảng 6.000 km2 với hơn 16.000 dân. Chiến dịch 139 của liên quan Lào - Việt là chiến dịch đánh dấu thất bại đầu tiên của học thuyết Ních xơn ở Lào. Nó chứng tỏ, việc Ních xơn dùng ngời Đơng Dơng đánh ngời Đơng Dơng, ngời Lào đánh ngời Lào, tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực đã không đem lại hiệu quả. Đây là thắng lợi của địn tiến cơng chiến lợc của lực lợng cách mạng Lào, đồng thời là thắng lợi của tình đồn kết chiến đấu Việt - Lào. Đồng chí Khămtày Xiphănđon đã khẳng định: "Sự hy sinh chiến đấu của qn tình nguyện Việt Nam là vơ cùng to lớn chúng ta ln phải ghi nhớ mối tình ruột thịt Lào - Việt, ghi nhớ công ơn Bác Hồ. Đây là thắng lợi rất to lớn của mối tình đồn kết chiến đấu giữa hai đảng, hai quân đội, và nhân dân hai nớc Việt - Lào” [49, tr.108].
Sau hai năm thực hiện Học thuyết Ních xơn, với nguồn viện trợ quân sự lớn, Mỹ đã xây dựng ở ba nớc Đông Dơng một đội qn tay sai có số lợng đơng và trang bị mạnh hơn so với trớc đây. Đế quốc Mỹ quyết định mở ba cuộc hành quân lớn: Cuộc hành quân Lam Sơn 719, đánh sang đờng 9 - Nam Lào; cuộc hành quân Toàn Thắng 171 đánh sang Đông Bắc Cămpuchia và cuộc hành quân Quang Trung 4 đánh vào vùng ngã ba biên giới Tây Nguyên Việt Nam - Nam Lào - Cămpuchia. Sau 43 ngày đêm chiến đấu, liên quân Lào - Việt đã tiêu diệt hơn 15.000 tên địch, phá hủy hơn 400 máy bay, hơn 5.000 súng các loại và nhiều đồ dùng quân sự khác.
Sau chiến dịch, tình hình quân sự trên chiến trờng Đơng Dơng nói chung và chiến trờng Lào của Mỹ và tay sai rơi vào tình trạng phịng ngự, bị động. Trên đà thắng lợi của cuộc kháng chiến của ba nớc Đông Dơng, đầu năm 1972, ở Miền nam Việt Nam, qn giải phóng đã nổ súng tấn cơng chiến lợc trên chiến trờng. Nhiều phòng tuyến của Mỹ - ngụy nh Trị Thiên, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ bị phá vỡ, làm thất bại và phá sản chiến lợc phòng ngự từ xa của chúng, làm đảo lộn thế chiến lợc giữa cách mạng và phản cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Để gỡ thế bí, đế quốc Mỹ lại liều lĩnh leo thang ném bom bắn phá miền Bắc Việt Nam.
Thắng lợi trên mặt trận quân sự ở Đông Dơng và Lào trong những năm 1969 - 1973 đã làm phá sản hồn tồn Học thuyết Ních xơn. Thắng lợi đó đã chứng minh sự thất bại của Mỹ ở Đông Dơng và Lào là điều khó tránh khỏi, mở ra khả
năng đấu tranh mới có lợi cho ba nớc Đơng Dơng, đa cuộc kháng chiến chống Mỹ của ba nớc tiến lên giành thắng lợi cuối cùng.
Trên lĩnh vực xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, tháng 6 - 1969, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam đã ra nghị quyết giúp Lào phát triển kinh tế, văn hóa ở vùng giải phóng. Bộ Chính trị xác định: Giúp Bạn xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân, phát triển văn hóa dân tộc trong vùng giải phóng là nội dung hết sức quan trọng trong công tác chi viện cho cách mạng Lào hiện nay; nội dung giúp Bạn xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa bao gồm các mặt nh giúp ý kiến, kinh nghiệm, đờng lối, phơng châm, chính sách, kế hoạch và chuyên gia; phơng châm giúp là toàn diện, cơ bản, liên tục, lâu dài, lấy việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật và xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật làm khâu quan trọng nhất để tạo điều kiện cho Bạn ngày càng phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, tiến lên một cách vững chắc; trực tiếp giúp Bạn ngày càng phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, tiến lên một cách vững chắc; trực tiếp giúp Bạn xây dựng một số cơng trình kinh tế, văn hóa để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân ở các vùng giải phóng…
Sau khi có nghị quyết của Bộ Chính trị, các bộ, ngành của Việt Nam đã chú trọng tăng cờng đội ngũ chuyên gia cũng nh cơ sở vật chất giúp Lào. Một số địa phơng biên giới cũng mở rộng quan hệ giúp đỡ bạn. Ngay từ tháng 5 - 1967, tỉnh Thanh Hóa đã ký kết hiệp định giúp tỉnh Hủa Phăn
phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội. Tiếp đó, tháng 6 - 1967, tỉnh đã cử đồn cán bộ đầu tiên sang giúp Lào. Cuối năm 1969, hai đồn đại biểu tỉnh Thanh Hóa và Hủa Phăn đã tiến hành hội đàm để nhận định về sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa trong hai năm 1970 - 1971. Theo hiệp định, trong hai năm 1970 - 1971, Thanh Hóa sẽ giúp Hủa Phăn đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp là trọng tâm, nhằm nhanh chóng tự túc đợc lơng thực- thực phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu chiến đấu, sản xuất và đời sống nhân dân.
Tiếp tục giúp Lào xây dựng vùng giải phóng vững mạnh, chun gia chính trị đã cùng các cơ quan của Lào nghiên cứu, tham mu để Thờng vụ Trung ơng Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề ra Nghị quyết (8 - 1971) phát triển kinh tế trong ba năm ( 1971 - 1973). Nội dung chính của nghị quyết là tập trung mọi lực lợng cán bộ, bộ đội, nhân dân đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu chiến đấu và đời sống của nhân dân về lơng thực, thực phẩm và đồ dùng sinh hoạt; tạo tiền đề để xây dựng nền kinh tế vững mạnh khi có điều kiện. Chú ý phát triển tồn diện nơng nghiệp, thủ công nghiệp nhng nông nghiệp là chủ yếu. Sau Đại hội II Đảng Nhân dân cách mạng Lào, các bộ, ngành của Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định hợp tác, giúp đỡ với các bộ, ngành của Lào nh lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ công và địa chất (2 - 1972), giao thông vận tải (4 - 1972) và thủy lợi (5 - 1972), nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế trong vùng giải phóng Lào.
Nh vậy, từ năm 1969 - 1973, tình đồn kết đặc biệt
Việt - Lào tiếp tục đợc củng cố và phát triển về mọi mặt. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong cuộc kháng chiến phá hoại của đế quốc Mỹ nhng Việt Nam luôn luôn coi nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Lào là nghĩa vụ quốc tế cao cả đồng thời cũng là nghĩa vụ của chính bản thân mình. Hai đảng đã tăng c- ờng phối hợp, mở rộng liên minh trên tất cả các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, trong đó liên minh chiến đấu giữa quân và dân hai nớc trong giai đoạn này là yếu tố quyết định nhất tạo nên thắng lợi của cách mạng hai nớc. Quân và dân hai nớc đã cùng chiến đấu bảo vệ vùng giải phóng Lào, đặc biệt là cùng chiến đấu đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở khu vực đờng 9 - Nam Lào, bảo vệ