Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, bàn cờ chính trị thế giới có sự thay đổi lớn đã tác động rất lớn đến cuộc đấu tranh chông Mỹ cứu nớc của ba nớc Đông Dơng là:
Liên Xơ thắng lợi, có tiềm lực mạnh, có vị trí chính trị lớn, có ảnh hởng sâu rộng ở Đơng á. Các nớc đợc Liên Xơ giải phóng gồm Ba Lan, Rumani, Hunggari, Anbani, Tiệp Khắc và
ở Nam T cũng có ảnh hởng của Liên Xô. Các nớc quan trọng ở Tây Âu nh Pháp, Anh, Italia đều suy yếu, nên Liên Xơ có thế mạnh áp đảo ở Châu Âu. ở các nớc này đều có Đảng cộng sản mạnh, có quan hệ với Đảng cộng sản Liên Xơ, cùng góp phần mở rộng ảnh hởng của Liên Xô.
Hoa Kỳ là nớc thuộc phe đồng minh thắng trận và hầu nh không chịu hậu quả chiến tranh, lại cịn giàu mạnh lên tồn diện: kinh tế, chính trị, quân sự, khoa học kỹ thuật. Mỹ đề ra hai nhiệm vụ chiến lợc: thống trị thế giới, trớc hết là đặt các nớc t bản Âu - Mỹ trong phạm vi ảnh hởng của Mỹ và kiềm chế sự phát triển của Liên Xơ. Ngày 5 - 7 - 1947. Mỹ chính thức cơng bố kế hoạch Marshall, dùng nhiều tỷ đô la viện trợ cho các nớc Châu Âu đang gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh, dùng viện trợ để gây ảnh hởng và khống chế. Kế hoạch Marshall có tác hại lớn và thâm độc. Với kế hoạch này, trên thực tế, Mỹ đã nắm đợc các nớc Tây Âu một thời gian dài. Kế hoạch Marshall mặc nhiên đặt Hoa Kỳ đứng đầu thế giới phơng Tây và mặc nhiên gắn kết các nớc này tự phụ thuộc vào nhau về kinh tế và đều có quan hệ chặt chẽ với Mỹ.
Về phơng diện công khai, kế hoạch Marshall không loại trừ Liên Xô và các nớc gắn bó với Liên Xơ. Nh vậy, Mỹ đặt Liên Xơ và các nớc bạn của Liên Xô trong cái thế hoặc chịu phụ thuộc vào Mỹ về kinh tế hoặc phải chấp nhận đối đầu với n- ớc Mỹ giàu mạnh, có vũ khí ngun tử.
Liên Xơ bác bỏ kiên quyết và tố cáo các âm mu thâm độc của Mỹ qua kế hoạch Marshall. Các nớc Đông Âu cũng bác bỏ. Đồng thời với sự giúp đỡ, hỗ trợ của Liên Xơ, các nớc này đã
nhanh chóng chuyển từ chính quyền liên hiệp sang chế độ dân chủ nhân dân (dân chủ mới) do Đảng cộng sản nắm. Trong thời gian này, một số nớc Tây Âu có chính quyền liên hiệp cũng gạt các bộ trởng cộng sản ra khỏi chính phủ (Pháp 5 - 5 - 1947, Italia 7 - 1947) chiến trạnh lạnh bắt đầu bùng lên.
Từ đây, Châu Âu chia đôi. Hai cực hình thành và đối địch. Các nớc Tây Âu đều trở thành đồng minh của Mỹ, chống Liên Xô. Mỹ thực sự trở thành ngời lãnh đạo thế giới t bản. Về phần mình, Liên Xơ cũng cứng rắn lên, ra sức giúp đỡ, ổn định các nớc Đông Âu, củng cố vành đai an ninh phía Tây của mình. Chiến tranh lạnh, hai khối đối địch hình thành nh vậy và bắt đầu từ Châu Âu.
Hai khối Đông - Tây, hai nớc cầm đầu hai phe Xơ - Mỹ đối đầu nhau tồn diện: t tởng, chính trị, quân sự, kinh tế… Một sự đối đầu quyết liệt, căng thẳng, các lĩnh vực diễn ra đan xen nhau, hỗ trợ nhau.
Trên phơng diện t tởng, ý thức hệ: Hai bên đối lập nhau tr-
ớc hết là về các giá trị cơ bản của hệ t tởng. Một bên đề cao tự do kinh doanh làm giàu, tự do cạnh tranh, tự do cá nhân, xã hội dân chủ, kinh tế phát triển, dựa trên chế độ t hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất… Một bên đề cao việc chống áp bức bóc lột, kinh tế tập thể, phân phối bình qn, chính quyền ổn định.
Về phơng diện chính trị: tranh chấp giữa hai khối về
đề Đức. Năm 1949, các nớc phơng Tây chiếm đóng miền Tây nớc Đức - thúc đẩy thành lập nhà nớc Đức mới: Cộng hịa Liên bang Đức (RFA). Lập tức Liên Xơ trả lời bằng việc thúc đẩy thành lập nớc cộng hịa dân chủ Đức (RDA) ở phía Đơng nớc Đức. Cộng hịa Liên bang Đức đi dần vào chế độ đại nghị và đồng minh của Mỹ. Còn Cộng hòa dân chủ Đức theo chế độ Đảng - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, gắn bó với Liên Xơ. Về mọi mặt dân số, kinh tế, quân sự, khoa hoc…, Tây Đức đều mạnh trội hơn Đông Đức. Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công. Ngày 1 - 10 - 1949, nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Cục diện Châu á, cục diện thế giới thay đổi lớn lao. Hệ thống XHCN mở rộng từ Châu Âu sang Châu á. Liên Xơ có đồng minh mạnh ở phía Đơng. Tháng 2- 1950, Liên Xơ- Trung Quốc ký hiệp ớc đồng minh tơng trợ. Rồi Trung Quốc, Liên Xô và các nớc XHCN đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Phe XHCN vơn tới Đông Nam á. Thế đối đầu Đông- Tây đã khác trớc. Khối Đông mạnh hẳn lên, Liên Xơ lại có bom ngun tử, phá đợc độc quyền vũ khí này của Mỹ.
Trên lĩnh vực quân sự: Cuộc đối đầu Đông- Tây trên
lĩnh vực này là rõ rệt và tốn kém nhất. Phía Liên Xơ có u thế tiến bộ: lục quân, xe tăng, pháo binh… của Liên Xơ đều chiếm u thế hơn các nớc phía Tây. Các nớc thành viên trong khối đều liền nhau về lãnh thổ và liên kết với nhau bằng các hiệp ớc tay đơi về quốc phịng. Từ năm 1947 đến năm 1949, chiến trạnh và tranh chấp Đông - Tây diễn ra chủ yếu ở Châu Âu với sự đối đầu giữa hai siêu cờng Liên Xô và Mỹ.
Thời đó cũng đã có mầm mống của chiến tranh lạnh ở Châu á, nh trong nội chiến ở Trung Quốc, Liên Xô giúp đảng cộng sản, Mỹ giúp Tởng, ở Triều Tiên, qn Liên Xơ đóng ở phía Bắc, qn Mỹ đóng ở phía Nam… Tuy nhiên ở đây cha có hình thái chiến tranh lạnh rõ nét. Liên Xơ còn quan hệ với T- ởng, hai miền Triều Tiên cịn đang ở thời kỳ khơi phục sau chiến tranh; ở Đông Dơng chỉ là cuộc đối đầu của hai bên Việt - Pháp.
Trên lĩnh vực kinh tế: ở đây cũng diễn ra sự tập hợp lực
lợng nh trên lĩnh vực quân sự. Các nớc tham gia kế hoạch Mar shall thành lập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Âu (OECE) vào năm 1948. Liên Xô trả lời bằng việc tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (COMECO-SEV) vào năm 1949.
Do thị trờng chia cắt nên việc buôn bán và giao lu kinh tế giữa Đông và Tây rất hạn chế. Cũng do sự đối đầu và chia cắt thị trờng này mà Liên Xô và các nớc XHCN Đơng Âu ít tiếp thu đợc các thành tựu khoa học công nghệ của phơng Tây để ứng dụng vào sản xuất nên kinh tế phát triển chậm so với phơng Tây.
Chỉ nửa năm sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, tháng 6 - 1950, chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Quân Mỹ tiến gần sông áp Lục, uy hiếp an ninh của Trung Quốc. Trung Quốc với sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, phái quân đội - gọi là Quân chí nguyện - sang đánh Mỹ, giúp Bắc Triều Tiên. Chiến tranh Triều Tiên trở thành cuộc đụng đầu trực tiếp
giữa Trung Quốc với Mỹ, giữa hai phe và là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thời kỳ này.