mặt theo quy mô một quốc gia, phát triển, bảo vệ tuyến vận tải tây Trờng Sơn, góp phần đánh bại bớc đầu chiến lợc chiến tranh cục bộ của Mỹ ở chiến trờng miền Nam Việt Nam
Bớc vào năm 1965, tình hình Đơng Dơng đã có những chuyển biến mới. Nhân dân Việt Nam giành đợc nhiều thắng lợi trên con đờng xây dựng XHCN ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam. Chiến lợc chiến tranh đặc
biệt của Mỹ ở miền Nam Việt Nam bị thất bại nặng nề, nguỵ quyền Sài Gòn lâm vào cuộc khủng hoảng triền miên. ở Lào, vùng giải phóng đã chiếm 2/3 đất đai và 1/2 dân số, nối liền với miền Bắc Việt Nam và vùng căn cứ phía tây miền Nam, tạo ra hành lang chiến lợc tây Trờng Sơn của cách mạng Đông D- ơng.
Để cứu vãn thất bại ở miền Nam Việt Nam, từ giữa năm 1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện bớc leo thang chiến tranh, tiến hành chiến lợc chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc ở Lào, tăng cờng chiến tranh đặc biệt, phát triển các binh đoàn cơ động, thúc quân phái hữu tiến cơng vùng giải phóng Lào.
Tháng 12 - 1965, Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Trung ơng đề ra một số nhiệm vụ cho miền Bắc, nhằm xây dựng miền Bắc thành hậu phơng vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nớc nhà. Trong đó có nhiệm vụ tích cực giúp đỡ cách mạng Lào. Trung ơng lu ý, trong việc giúp đỡ cách mạng Lào, chúng ta cần phải giúp đỡ toàn diện, nhng phải chú trọng trớc hết đến Trung Lào và Hạ Lào. Tích cực giúp bạn củng cố vùng giải phóng, đồng thời phát triển chiến tranh du kích, ra sức giúp bạn xây dựng lực lợng về chính trị, quân sự, kinh tế, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân.
Trớc sự mở rộng chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ trên bán đảo Đông Dơng cả về quy mô và cờng độ tháng 5 - 1965, Ban chấp hành Trung ơng ĐNDL họp Hội nghị lần thứ 13, ra nghị quyết về tình hình cách mạng Lào, đề ra 6 nhiệm vụ lớn: Phát triển chiến tranh nhân dân, ra sức xây
dựng lực lợng vũ trang 3 thứ quân; ra sức củng cố phát triển vùng giải phóng tồn diện theo quy mơ một quốc gia, làm chỗ dựa vững chắc cho cuộc đấu tranh của nhân dân; đẩy mạnh hoạt động trong vùng địch tạm chiến; tăng cờng đấu tranh chính trị, tranh thủ sự ủng hộ của các nớc anh em; ra sức đào tạo bồi dỡng cán bộ, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng.
Từ ngày 22 đến 29 - 6 - 1965 tại Hà Nội, đại diện Đảng Lao động Việt Nam tiến hành hội đàm với đại biện ĐNDL. Sau khi thảo luận, trao đổi hai bên thống nhất một số vấn đề về phơng hớng nhiệm vụ của cách mạng Lào.
Đồng chí Lê Duẩn nhất trí với những ý kiến do đồng chí Cayxỏn Phơmvi hản trình bày, đồng thời nhấn mạnh: Lào là tiền đồn của phong trào giải phóng dân tộc và XHCN; cách mạng Lào không chỉ là cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lợc, mà còn thể hiện cả cuộc đấu tranh quyết liệt của hai phe. Vì vậy, cách mạng Lào cịn phải đấu tranh lâu dài và không thể tách khỏi nhân tố XHCN. Về mối quan hệ giữa cách mạng ba nớc Đông Dơng, chủ yếu là cách mạng Việt Nam và Lào, đồng chí Lê Duẩn phân tích: do tình hình cụ thể của mỗi nớc cho nên hình thức tiến lên có khác nhau, nhng có những vấn đề khách quan ràng buộc ba nớc với nhau, không thể tách rời nhau đợc. Đối với hai nớc Việt - Lào, càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn. Tuy là hai dân tộc, hai quốc gia nhng cùng một mục tiêu cách mạng, cùng kẻ thù, cùng trận tuyến chống Mỹ xâm lợc.
Cùng với việc tăng cờng đội ngũ chuyên gia và quân tình nguyện sang Lào, ngày 17 - 9 - 1965, Tổng cục chính
trị Quân đội nhân dân Việt Nam ra chỉ thị về nhiệm vụ cơng tác đảng, cơng tác chính trị đối với bộ đội đang phối hợp chiến đấu với lực lợng vũ trang cách mạng Lào, nhấn mạnh: phải làm cho cán bộ, đảng viên thơng suốt và nhất trí cao với mọi chủ trơng, nhiệm vụ giúp Lào, coi sự nghiệp cách mạng của nớc Lào nh sự nghiệp cách mạng của Việt Nam:
Thực sự khiêm tốn, tôn trọng Bạn, kiên nhẫn, tận tình hớng dẫn giúp đỡ Bạn tiến bộ, thực hiện miệng nói tay làm, đồng cam cộng khổ cùng với quân và dân Bạn chiến đấu, công tác và sản xuất. Kiên quyết chống mọi biểu hiện t tởng nớc lớn, ban ơn, xem th- ờng Bạn, tạm bợ, ngại khó ngại khổ, thiếu an tâm làm nhiệm vụ giúp Bạn [29, tr.190].
Cùng với tăng cờng đội ngũ chuyên gia quân sự, Việt Nam cũng từng bớc tăng cờng đội ngũ chuyên gia chính trị, kinh tế và văn hóa để giúp Lào xây dựng vùng giải phóng. Ngay qúy I năm 1966, ngành thủy lợi đã cùng cán bộ, cơng nhân Lào khởi cơng xây dựng 10 cơng trình thủy lợi nhỏ ở vùng thuộc ba tỉnh Sầm Na, Xiêng Khoảng và Khăm Muộn để bớc đầu có thể tới cho 2.500 ha ruộng. Đến cuối năm 1967, số cán bộ thủy lợi Việt Nam đợc điều sang giúp vùng giải phóng Lào lên tới 339 ngời.
Trong hai năm 1966 - 1967, Việt Nam đã giúp Lào xây dựng kinh tế, văn hóa trong vùng giải phóng, cụ thể là: Xây dựng trên 100 cơng trình lớn, nhỏ, thuộc 15 ngành nh nơng nghiệp, thủy lợi, giao thông, bu điện. Dới ánh sáng Nghị quyết 13 của Ban chấp hành Trung ơng ĐNDL về xây dựng vùng giải
phóng tồn diện theo mơ hình quốc gia, đợc sự giúp đỡ về mọi mặt của Việt Nam, quân dân Lào đã xây dựng vùng giải phóng Lào khơng ngừng lớn mạnh, trở thành một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Lào.
Việt Nam cùng quân dân Lào phát triển lực lợng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh về mọi mặt. Nhằm
thắt chặt hơn nữa tình đồn kết giữa hai Đảng Việt Nam và Lào, đã tiến hành hội đàm tại Hà Nội. Trong cuộc hội đàm, Đoàn đại biểu ĐNDL khẳng định: từ sau cuộc hội đàm giữa hai Đảng (năm 1965), mặc dù Việt Nam có nhiều khó khăn do Mỹ tăng cờng chiến tranh ở miền Nam, đánh phá ác liệt ở miền Bắc, nhng Đảng và nhân dân Việt Nam đã cố gắng rất lớn để giúp Đảng và nhân dân Lào xây dựng, củng cố vùng giải phóng, chống các cuộc tấn cơng lấn chiếm của địch.
Sau cuộc hội đàm, ngày 10 - 10 - 1967, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ra nghị quyết tăng cờng giúp đỡ cách mạng Lào. Sau khi phân tích vị trí chiến lợc của Lào, mối quan hệ láng giềng gắn bó về nhiều mặt giữa hai dân tộc trong lịch sử; trong cuộc chiến đấu chống đế quốc xâm lợc, Bộ chính trị xác định: nhiệm vụ cách mạng Lào là nhiệm vụ quốc tế quan trọng của Đảng; cán bộ, chiến sĩ ta sang trực tiếp giúp cách mạng Lào đã đợc Đảng và nhân dân Lào đánh giá cao, đã góp phần tăng cờng tình hữu nghị giữa hai dân tộc; tuy nhiên, bên cạnh những u điểm, cũng có một số nhợc điểm nh sự giúp đỡ cha đầy đủ về các mặt, quân
số lớn nhng chất lợng khơng đều, giúp xây dựng kinh tế, văn hóa cịn chậm.
Ngày 12 - 01 - 1968, bộ đội Việt - Lào bắt đầu tiến cơng vào tập đồn cứ Nậm Bạc. Sau 10 ngày chiến đấu, chiến dịch Nậm Bạc toàn thắng. Cũng trong thời gian này, bộ đội Lào - Việt cịn tiến cơng giải quyết xong ổ phỉ lâu đời ở Pha Thí. Chiến thắng Nậm Bạc cịn có ý nghĩa nghi binh, phối hợp với chiến trờng miền Nam Việt Nam trong Tổng tiến công Mậu thân 1968.
Năm 1968 kết thúc bằng cuộc hội đàm giữa hai Đảng tại Hà Nội vào tháng 12. Trong cuộc hội đàm, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản đã khẳng định sự lớn mạnh của cách mạng Lào, đồng thời cảm ơn sự giúp đỡ chân thành của Việt Nam. Đồng chí nêu rõ: đây là lần thứ ba, hai Đảng tiến hành hội đàm. Cứ mỗi lần hội đàm, càng làm sáng tỏ mối quan hệ đặc biệt giữa hai Đảng, về mối quan hệ của hai dân tộc và vận mệnh hai nớc. Sự giúp đỡ của Việt Nam cho cách mạng Lào hết sức tận tình vơ t. Các đồng chí đã giúp đỡ chúng tơi cả vật chất và xơng máu. Xơng máu của nhân dân Việt Nam đã nhuộm đỏ khắp nơi trên đất nớc Lào và nền độc lập của Lào. Sự giúp đỡ của Việt Nam đối với Lào đã xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế đó cũng là sự vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác - Lênin và Chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Thắng lợi to lớn của quân và dân hai nớc Việt - Lào từ năm 1963 - 1968 đã đẩy đế quốc Mỹ và tay sai rơi vào thế bị động lúng túng, ý chí xâm lợc của chúng bị lung lay, các
chiến lợc chiến tranh của Mỹ ở miền Nam Việt Nam và Lào bị phá sản, Mỹ phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom bắn phá miền Bắc Việt Nam, chấp nhận ngồi đàm phán với ta tại Hội nghị Paris.