THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊC HỞ TỈNH GIA LAI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri kinh tế du lịch ở tỉnh gia lai (Trang 41)

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY

TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY

2.1.1. Điều kiện và những lợi thế của tỉnh Gia Lai trong phát triểnkinh tế du lịch kinh tế du lịch

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnh Gia Lai có liênquan đến phát triển kinh tế du lịch quan đến phát triển kinh tế du lịch

- Điều kiện tự nhiên:

Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc Tây Nguyên có diện tích tự nhiên 15.536,9 km2, lớn thứ 2 (sau Nghệ An) và bằng 4,7% diện tích cả nước, có toạ độ địa lý từ 12058’20’’ đến 14036’30’’ vĩ độ Bắc và từ 107027’23’’ đến 1080 54’40’’ kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum; phía Đơng giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên; phía Nam giáp tỉnh Đak Lak; phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri, Vương q́c Campuchia.

Thành phớ Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, nơi có 2 tuyến quốc lộ quan trọng của cả nước là Quốc lộ 19 chạy theo hướng Đông - Tây tiếp giáp biên giới Campuchia và Quốc lộ 14 chạy theo hướng Bắc - Nam giao nhau là điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ, với cả nước và quốc tế.

Gia Lai có độ cao trung bình 700 mét so với mặt nước biển, có dãy Trường Sơn hùng vĩ chia cả tỉnh thành 2 vùng Đơng và Tây Trường sơn với các tiểu vùng khí hậu, thổ nhưỡng đặc trưng, tạo nên sự đa dạng, độc đáo của một tỉnh Tây Nguyên. Gia Lai là đầu mối của nhiều hệ thống sông chảy xuống vùng Duyên Hải và lưu vực sơng Mê Cơng nên có vị trí quan trọng trong việc cân bằng môi trường sinh thái không chỉ của Gia Lai mà còn của cả

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri kinh tế du lịch ở tỉnh gia lai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w