Phân tích ANOVA các đặc điểm cá nhân đến sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả uỷ ban nhân dân xã tân thành, thành phố cà mau (Trang 69 - 73)

Quy trình thủ tục

4.5.3. Phân tích ANOVA các đặc điểm cá nhân đến sự hài lòng

Các yếu tố sự hài lòng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ hành chính cơng tại UBND xã Tân Thành có thành phần đặc điểm cá nhân nhƣ giới tính, trình độ, độ

tuổi, nghề nghiệp có ảnh hƣởng đến sự hài lịng của ngƣời dân về chất lƣợng dịch vụ hay sự khác biệt đó khơng liên quan đến sự hài lòng bằng kiểm định về trị trung bình của 2 tổng thể - mẫu độc lập (Independent-sample T -Test) và kiểm định phƣơng sai một yếu tố (Oneway ANOVA).

4.5.3.1. Giới tính

Bảng 4.23. Kiểm định phƣơng sai theo giới tính

Kết quả kiểm định Leneve’s test Thống kê

Lenene Df1 Df2 Sig.

Sự hài lòng 0,014 1 285 0,907

Kêt quả kiểm định ANOVA

Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Sự hài lịng Giữa các nhóm 0,572 1 0,572 0,629 0,428 Trong nhóm 259,397 285 0,910 rp A Tổng 259,970 286

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Kết quả này cho biết phƣơng sai của sự hài lịng có bằng nhau hay khác nhau giữa nam và nữ. Sig của thống kê Levene = 0,907 (>05) nên độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, bác bỏ giả thuyết: “Phƣơng sai khác nhau” và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,428 > 0,05 nhƣ vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chƣa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng ở nam và nữ.

Nhƣ vậy có thể kết luận rằng yếu tố giới tính khơng ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân, và kết quả sẽ là cơ sở cho gợi ý chính sách vì khơng có sự thiên lệch thơng tin sự hài lịng theo giới tính.

4.5.3.2. Độ tuổi

Bảng 4.24. Kiểm định phƣơng sai theo độ tuổi

Kêt quả kiểm định Leneve’s test Thống kê

Lenene Df1 Df2 Sig.

Sự hài lòng 4,339 2 284 0,014

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu spss

Kết quả này cho biết phƣơng sai của sự hài lịng có bằng nhau hay khác nhau giữa các độ tuổi. Sig của thống kê Levene = 0,014 (<05) nên ở độ tin cậy 95% bác bỏ giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau”, chấp nhận giả thuyết “Phƣơng sai khác nhau”, vì phƣơng sai khác nhau nên khơng thể kết luận.

Trong trƣờng hợp này ta sử dụng kiểm định phi tham số Kruskal- Wallis để thay thế, kết quả Sig. = 0,589 > 0,05, do đó có thể chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau” và kết luận rằng yếu tố độ tuổi của đối tƣợng đƣợc khảo sát khơng ảnh hƣởng đến sự hài lịng. Và nhƣ vậy kết quả hồi quy sẽ tốt hơn cho gợi ý chính sách vì khơng có sự thiên lệch thơng tin sự hài lịng theo độ tuổi.

4.5.3.3. Trình độ học vấn

Kết quả này cho biết phƣơng sai của sự hài lịng có bằng nhau hay khác nhau giữa trình độ học vấn. Sig của thống kê Levene = 0,106 (> 0,05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, bác bỏ giả thuyết H1: “Phƣơng sai khác nhau” và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể đƣợc sử dụng.

Bảng 4.25. Kiểm định phƣơng sai theo trình độ học vấn

Kết quả kiểm định Leneve’s test Thống kê

Lenene Df1 Df2 Sig.

Sự hài lòng 1,929 4 282 0,106

Kêt quả kiểm định ANOVA Tơng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Sự hài lịng Giữa các nhóm 3,081 4 0,770 0,845 0,497 Trong nhóm 256,889 282 0,911 rp A Tổng 259,970 286

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,497 > 0,05 nhƣ vậy ta chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”. Với dữ liệu quan sát chƣa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lịng ở trình độ học vấn.

Nhƣ vậy có thể kết luận rằng yếu tố trình độ học vấn khơng ảnh hƣởng đến sự hài lòng chung của ngƣời dân. Và nhƣ vậy kết quả sẽ là cơ sở cho gợi ý chính sách vì khơng có sự thiên lệch thơng tin sự hài lịng theo trình độ học vấn.

4.5.3.4. Nghề nghiệp

Kết quả này cho biết phƣơng sai của sự hài lịng có bằng nhau hay khác nhau theo nghề nghiệp của đối tƣợng khảo sát. Sig của thống kê Levene = 0,000 (< 0,05) nên ở độ tin cậy 95% bác bỏ giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau”, chấp nhận giả thuyết H1: “Phƣơng sai khác nhau”. Vì phƣơng sai khác nhau nên không thể kết luận.

Bảng 4.26. Kiểm định phƣơng sai theo nghề nghiệp

Kêt quả kiểm định Leneve’s test Thống kê

Lenene Df1 Df2 Sig.

Sự hài lòng 8,757 3 283 0,000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS

Trong trƣờng hợp này sử dụng kiểm định phi tham số Kruskal- Wallis để thay thế, kết quả Sig. = 0,091>0,05, do đó có thể chấp nhận giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau” và kết luận rằng yếu tố nghề nghiệp của đối tƣợng đƣợc khảo sát không ảnh hƣởng đến sự hài lòng. Và nhƣ vậy kết quả hồi quy sẽ tốt hơn cho gợi ý chính sách vì khơng có sự thiên lệch thơng tin sự hài lịng theo nghề nghiệp.

Bằng những kiểm định Independent-sample T-tests và kiểm định phƣơng sai một chiều (One-way ANOVA) cho kết luận rằng các thuộc tính cá nhân của đối tƣợng đƣợc khảo sát nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, khơng ảnh hƣởng đến kết quả đánh giá và nhận định của họ trong quá trình khảo sát những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân đối với dịch vụ hành chính cơng tại xã Tân Thành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả uỷ ban nhân dân xã tân thành, thành phố cà mau (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)