Giải pháp hoạt động ứng dụng trị tri thức 88 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tri thức nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 3 (EVNPECC3) (Trang 103 - 142)

6. Kết cấu luận văn 7 

3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị tri thức nhằm nâng cao kết quả thực

3.2.5. Giải pháp hoạt động ứng dụng trị tri thức 88 

Mục tiêu giải pháp

Nhằm nâng cao sự phối hợp, hợp tác chặc chẽ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với đơn vị khác, giữa các thành viên trong nhóm dự án.

Nội dung giải pháp

Rà sốt, đánh giá lại các quy trình sản xuất kinh doanh trong Công ty, cụ thể đề xuất thực hiện rà sốt trước Quy trình sản xuất (bao gồm: thiết kế, giám sát và khảo sát). Nhằm khắc phục sự chồng chéo trong quá trình phối hợp.

Nguồn lực triển khai:

- Nguồn lực chính: Nhân sự của Phịng TC&NS - Nguồn lực hỗ trợ: Phịng KT&QLCL

- Nguồn lực tài chính: quỹ khen thưởng khuyến khích theo kết quả đánh giá.

Cách thức thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch kế hoạch rà roát, lấy ý kiến đánh giá, hiệu chỉnh. - Thành lập bộ phận giám sát, đánh giá hiệu quả chương trình.

Thời gian triển khai: trong năm 2019

- Giai đoạn đánh giá hiệu chỉnh: 3 tháng.

- Giai đoạn triển khai thử theo quy trình hiệu chỉnh: 6 tháng. - Đánh giá định kỳ theo kỳ đánh giá BSC và KPI của các đơn vị

Tính khả thi giải pháp: Giải pháp này giúp ích cho người lao động thực hiện các

dự án theo nhóm và quản lý dự án theo quá trình một cách tốt hơn. Giải pháp này

TÓM TẮT CHƯƠNG 3:

Trong chương 3, tác giả đã đưa ra những mục tiêu và định hướng của EVNPECC3 là gia tăng mức độ hiệu quả về mặt chi phí với những giải pháp cụ thể. Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động quản trị tri thức của EVNPECC3 ở chương 2. Tác giả đã đề xuất các giải pháp khả thi nhằm giúp hoàn thiện hoạt động quản trị tri thức tại EVNPECC3 cụ thể:

Giải pháp cho họat động tạo tri thức và tiếp nhận tri thức thơng qua việc xác định cách thức mã hóa tri thức theo 4 loại cụ thể theo sau: (1) Kiến thức khái niệm; (2) Kiến thức hệ thống; (3) Kiến thức thông thường; (4) Kiến thức kinh nghiệm. Phân loại cụ thể giúp quá trình tạo tri thức, chia sẻ và áp dụng tri thức và dễ dàng tiếp nhận do được tóm tắt theo nội dung và cập nhật sự thay đổi. cùng với giải pháp về hoạt động ghi nhận tri thức từ những nguồn bên ngoài giúp EVNPECC3 cập nhật tri thức bên ngoài một cách linh hoạt và đa dạng. Hệ thống ghi nhận những ý tưởng mới kích thích nhân viên sáng tạo trong quá trình làm việc và hỗ trợ thực hiện ý tưởng nhằm có được những cách thức làm việc mới tốt hơn hiệu quả hơn.

Giải pháp cho hoạt động chia sẻ tri thức thông qua việc xây dựng được mạng lưới tri thức trong hệ thống từ đó là cơ sở nền tảng để phát triển hệ thống chuyên gia nhằm tạo ra sự kết nối và hỗ trợ giải quyết công việc trong EVNPECC3, hệ thống đánh giá năng lực tri thức của nhân viên giúp định hướng nhân viên trong quá trình làm việc và học tập cũng như đào tạo trong tổ chức. Và giải pháp xây dựng cộng đồng chia sẻ tri thức với mục tiêu và định hướng rõ rằng nhằm thúc đầy quá trình hoc tập và chia sẽ kiến thức trong tổ chức.

Giải pháp cho hoạt động tiếp thu và áp dụng tri thức thông qua việc xây dựng hệ thống lưu trữ tri thức của EVNPECC3 trên sharepoint nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động tiếp nhận cũng như truy cập tri thức. Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý học tập bằng E-learning với các thành phần về kế hoạch học tập, quản lý khóa học, đánh giá năng lực học viên và đăng ký khóa học nhằm gia tăng mức độ hiệu quả học tập và đào tạo trong tổ chức. Và các giải pháp về truyền thông nhằm tạo ra sự nhận thức và mức độ cam kết thực hiện trong tổ chức.

KẾT LUẬN

Với nền kinh tế tồn cầu hóa, các doanh nghiệp trên tồn cầu phải tự thích nghi với các điều kiện mới để có thể tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp trên thế giới trong đó có Việt Nam, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm là hướng đi tất yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh trong chính nước mình và ra các nước bên ngồi. Trong kỷ ngun này và nhất là những năm gần đây, các doanh nghiệp đã thấy được rằng việc quản lý và khai thác một cách có hiệu quả tri thức có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Dịch vụ tư vấn, dịch vụ khảo sát thiết kế các dự án lưới điện, nguồn điện là một trong những công tác quan trọng để hình thành nên một dự án đường dây điện, trạm biến áp điện, các nhà máy nhiện điện điện hoặc thuỷ điện để sản xuất và cung ứng điện cho cả nước và có thể bán ra nước ngoài lân cận. EVNPECC3 là một trong số những đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn thiết kế giải pháp cho ngành năng lượng điện trong nước Việt Nam. EVNPECC3 sử dụng vốn trí thức chuyên sâu để tư vấn các giải pháp khả thivà hiệu quả nhất cho khách hàng. Do đó đối với EVNPECC3 chỉ có thể cạnh tranh bằng chính vốn tri thức của mình và biến các thơng tin thành tri thức có giá trị thơng qua sản phẩm hay dịch vụ. EVNPECC3 luôn chú trọng đến chất lượng tư vấn, chất lượng tri thức sử dụng tư vấn cho khách hàng do đó Cơng ty rất chú trọng việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại, quản trị cơng ty thì hoạt động quản trị tri thức càng được chú trọng và thúc đẩy.

Nghiên cứu này tác giả đã thông qua việc kết hợp của 2 mơ hình của Chin-Fu Ho (2014) và Ra’ed Masa’deh và cộng sự (2017) xác định được các thành phần chủ yếu trong hoạt động của hệ thống quản trị tri thức ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của nhân viên bao gồm năm (05) yếu tố: Sáng tạo tri thức, tích lũy tri thức, chia sẻ tri thức, sử dụng tri thức và tiếp thu tri thức. Tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động của 05 yếu tố này trong hệ thống quản trị tri thức của EVNPECC3 tác động đến kết quả thực hiện công việc của nhân viên trong Công ty. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được những hoạt động mà Công ty đã làm được để Công ty tiếp tục phát huy, đồng thời cũng chỉ ra được những hoạt động chưa làm được để

dẫn đến tình trạng người lao động chưa đạt được kết quả cao quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cụ thể hoàn thiện các hoạt động sáng tạo tri thức, tích lũy tri thức, chia sẽ tri thức, ứng dụng tri thức và tiếp thu tri thức. Từ đó giúp cho hệ thống quản trị tri thức của EVNPECC3 ngày càng hoàn thiện và hoạt động hiệu quả trong việc quản lý và khai thác vốn tri thức cũng như hiệu quả ứng dụng vốn tri thức của nhân viên hoặc của nhóm nhân viên nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc.

Dựa trên mục tiêu phát triển của Công ty, những hạn chế, nguyên nhân và mức độ tác động của từng yếu tố đến kết quả thực hiện công việc chung, tác giả đã đưa ra năm (05) nhóm giải pháp tương ứng với năm (05) yếu tố. Các nhóm giải pháp này phải triển khai song hành cùng lúc mới tăng cường hiệu quả của hoạt động quản trị tri thức tại EVNPECC3 vì các giải pháp nhằm cải thiện các hoạt động trong một quá trình vận hành của hệ thống quản trị tri thức.

Theo nghiên cứu của Chin-Fu Ho (2014) và nhiều tác giả khác nhau có nhiều yếu tố tác động đến các hoạt động của hệ thống tri thức như là văn hóa doanh tổ chức (Organizational Culture), hợp tác (Collaboration), lòng tin (Trust), học tập (Learning), đổi mới (Innovation), chuyên môn (Expertise), cơ cấu tổ chức (Organizational Structure Autonomy/ Formalization), chiến lược của doanh nghiệp, chính sách và cơ sở hạ tầng, mối quan hệ giữa các yếu tố này đối với các hoạt động quản trị tri thức được thể hiện thơng qua những mơ hình cụ thể và các tác động tích cực đến hoạt động quản trị tri thức. Tác giả đã dựa trên những lý thuyết và mơ hình liên quan đến quản trị tri thức nhưng cũng chưa thể chỉ hết được tất cả có mối liên hệ cụ thể hơn về các yêu tố trên đối với hoạt động quản trị tri thức để trên cơ sở đó để xuất nhiều giải pháp tốt hơn nhằm hỗ trợ cho những giải pháp đã đề xuất trong đề tài nhằm hồn thiện cho q trình hoạt động quản trị tri thức của EVNPECC3.

Tác giả đã nỗ lực để thực hiện nghiên cứu này nhưng với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên công tác nghiên cứu không thể tránh những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp từ Q Thầy, cơ và các bạn đọc có quan tâm đến đề tài này, đề đề tài được hoàn thiện và đầy đủ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Bùi Thị Thanh. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên trong các trường đại học. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 199, tháng 1/2014, trang 71 – 79.

Đặng Thị Việt Đức, TS. Nguyễn Thu Hương. (2016). Quản trị tri thức trong doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thơng tin và truyền thơng.

Hồng Hải Yến. (2015). Tác động của quản trị tri thức và môi trường đạo đức kinh doanh đến kết quả hồn thành cơng việc của nhân viên ngần hàng. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nonaka và cộng sự. (2008). Quản trị dựa vào tri thức. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch: Võ Kiều Linh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại.

Nguyễn Kiều Ngân (2012). Ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thoả mãn: nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH. Kinh tế Tp. HCM.

Nguyễn Thị Tuyết Ngọc. (2013). Các thành phần của quản lý tri thức tác động đến sự hài lịng cơng việc: Nghiên cứu nhân viên ngành Logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH. Kinh tế Tp. HCM.

Nguyễn Hữu Lam, (2007). Quản trị tri thức – Một xu hướng của quản trị kinh doanh hiện đại, tại http://www.cemd.ueh.edu.vn/?q=node/173.

Nguyễn Ngọc Thắng. (2011). Quản trị dựa vào tri thức: Kinh nghiệm từ Nhật Bản.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011), trang 172-

178.

Phạm Quốc Trung, Lưu Chí Hồng. (2016). Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức của các nhân viên trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Tạp chí khoa học đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 50 (5) (2016), trang

Thạch Keo Sa Rate và Lưu Tiến Thuận. (2014). Tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của doanh nghiệp tại Đồng bằng số Cửu Long. Tạp chí Khoa

học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp

luật, số 35 (2014), trang 105 – 116.

Thông tin từ Trang web : https://www.pecc3.com.vn/.: Báo cáo tài chính đã được cơng bố ra ngoài của các năm 2015 – 2017; Các báo cáo nội bộ về đánh giá hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các năm 2015 – 2017; Các báo cáo nội bộ về công tác nhân sự, công tác đào tạo, công tác hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng kiến cải tiến của Hệ thống quản tài liệu quy định, quy trình, hướng dẫn và các biểu mẫu liên quan đến các hoạt động sản xuất và quản lý trong Công ty.

Tiếng Anh

Al-Alawi, A., Al-Marzooqi, N.& Mohammed, Y. (2007). Organizational Culture and Knowledge Sharing: Critical Success Factor. Journal of Knowledge

Management, 11(2), pp.22-24.

Alavi, M. & Leidner, D. (2001). Review: Knowledge Management and Knowledge Management system: conceptual foundation and research issues. MIS

Quarterly, 25(1), pp. 107-136.

Ali, B. (2009). Knowledge sharing in technical education: analysis of knowledge capabilities. NUML Journal of Management & Technology, Vol. 3 No. 1, pp. 1-16, available at: https://numl.edu.pk/ Data/Sites/1/publications/issn1997- 4507-vol3-apr2009.pdf (accessed March 12, 2018).

Ali, Z., Sun, H. and Ali, M. (2017). The impact of managerial and adaptive capabilities to stimulate organizational innovation in SMEs: a complementary PLS–SEM approach. Sustainability, Vol. 9 No. 12, p. 2157

Andreeva, T. and Kianto, A. (2011). Knowledge processes, knowledge-intensity and innovation: a moderated mediation analysis. Journal of Knowledge

AWMMAtapattu, JASK Jayakody, (2014) . The interaction effect of organizational practices and employee values on knowledge management (KM) success.

Journal of Knowledge Management, Vol. 18 Issue: 2, pp.307-328

Atapattu,M. (2018). High performance work practices and knowledge workers’ propensity for knowledge management processes. Knowledge Management

Research & Practice, Vol. 16 No. 3, pp. 356-365.

Azrain Nasyrah Mustapa, Rosli Mahmood (2016). Knowledge Management and Job Performance in the Public Sector: The Mediating Role of Public Service Motivation. Journal for Studies in Management and Planning, e-ISSN: 2395- 0463 Volume 02 Issue 7 July 2016.

Aino Kianto, Muhammad Shujahat, Saddam Hussain, Faisal Nawaz, Murad Ali. (2018). The impact of knowledge management on knowledge worker productivity. Baltic Journal of Management, https://doi.org/10.1108/BJM-12-

2017-0404

Bender và Fish. (2000). Transfer of knowledge and the retention of expertise: the continuing need for global assignments. Journal of Knowledge management. Vol 4. No.2. 425-37

Chin-Fu Ho Pei-Hsuan Hsieh Wei-Hsi Hung. (2014). Enablers and processes for effective knowledge management. Industrial Management & Data Systems, Vol. 114 Iss 5 pp. 734 – 754.

Champika và ctg, (2009). Knowledge communication and translation – a knowledge transfer model. Journal of Knowledge management, 13 (3), 118-131.

Chang. S. & Lee, K. (2007). The Effects of Organizational Culture and Knowledge management Mechanisms on Organizational Innovation: An Emprical Study in Taiwan. The Business Review, 7(1): 295-301.

Chen, L. (2006). Effect of Knowledge Sharing to Organizational Marketing Effectiveness in Large Accounting Firms That are Strategically Aligned. The

Dalkir, K. (2005). Knowledge Management in Theory and Practice. Massachusetts: Elsevier Butterword – Heinemann publication.

Davenport, T. & ctg.. (1998). Managing customer support knowledge. California

Management Review, 40 (3)

Drucker, P. F. (1993). Professtionail’s productivity. Across the Board, 30(9):50. Drucker, P.F. (1999). Knowledge-worker productivity: the biggest challenge.

California Management Review, Vol. 41 No. 2, pp. 79-94.

Dr. Bader Alyoubi, Dr. Md. Rakibul Hoque, Dr. Adel Alyoubi. (2018). Impact of Knowledge Management on Employee Work Performance: Evidence from Saudi Arabia. The International Technology Management Review, Vol. 7 (2018), No. 1, 13-24.

Edwards, L. (1991). Using knowledge and technology to improve the quality of life people who have disabilities: A prosumer approach. Philadelphia:

Pennsyvania College of Optometry.

Francisco Loforte Ribeiro. (2009). Enhancing knowledge management in construction firms. Construction Innovation, Vol. 9 Issue: 3, pp.268-284, G.K. Kululanga R. McCaffer. (2016). Measuring knowledge management for

construction organizations. Engineering, Construction and Architectural

Management, Vol. 8 Iss 5/6 pp. 346 – 354.

Gibbs, T & Ashill, J.N, (2013), “The effects of high performance work practices on job outcomes: evidence from frontline employees in Russia”, International Journal of Bank Marketing, Vol.31, No.4, trang 305-326.

Kun Chang Lee Kun Chang Leea, Sangjae Leeb, In Won Kang. (2005). KMPI: measuring knowledge management performance. Information &

Management, 42 (2005) 469–482.

Kianto, A., Vanhala, M. and Heilmann, P. (2016). The impact of knowledge management on job satisfaction. Journal of Knowledge Management, Vol. 20 No. 4, pp. 621-636.

Lee, H. and Choi, B. (2003). Knowledge management enablers, processes, and organizational performance: an integrative view and empirical examination.

Journal of Management Information Systems, Vol. 20 No. 1, pp. 179-228.

Lee, J.N. (2001). The impact of knowledge sharing, organizational capability and partnership quality on IS outsourcing success. Information & Management, Vol. 38 No. 5, pp. 323-335.

Leanda Lee and Ross Donohue. (2012). The construction and initial validation of a measure of expatriate job performance. The International Journal of Human

Resource Management, Vol. 23, No. 6, March 2012, 1197–1215.

Nonaka, I. (1994). A dynamic theory of organizational knowledge creation.

Organization Science, Vol. 5 No. 1, pp. 14-37.

Nonaka, I. and Takeuchi, H. (1995), The Knowledge Creating Company. Oxford

University Press, New York, NY.

Nisula, A.M. and Kianto, A. (2016). The role of knowledge management practices in supporting employee capacity for improvisation. The International Journal

of Human Resource Management, Vol. 27 No. 17, pp. 1920-1937.

Patrick S.W. Fong Sonia K.Y. Choi. (2014). The processes of knowledge management in professional services firms in the construction industry: a critical assessment of both theory and practice. Journal of Knowledge

Management, Vol. 13 Iss 2 pp. 110 – 126.

Ra’ed Masa’deh, Rifat Shannak, Mahmoud Maqableh, Ali Tarhini. (2017). The

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tri thức nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 3 (EVNPECC3) (Trang 103 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)