( Nguồn: Nguyễn Thế Khải và Đỗ Thị Thanh Trúc, 2015)
Kết quả nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ cùng chiều giữa các yếu tố tác động đến cảm nhận giá trị cũng như tác động của cảm nhận giá trị đến sự gắn kết nhân viên như: đào tạo và phát triển sự nghiệp, truyền thông nội bộ, quan hệ trong tổ chức, sự thỏa mãn trong công việc, người quản lý trực tiếp, lương thưởng và phúc lợi, cảm nhận của nhân viên về đánh giá hiệu quả cơng việc.
1.2.6. Mơ hình nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) (2015)
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động có trình độ đại học trở lên trong các doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ. Tác giả phỏng vấn 165 nhân viên ở 50 doanh nghiệp trên địa bàn. Mơ hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động gồm: lương, phúc lợi và thăng tiến, môi trường làm việc, phong cách lãnh đạo, đặc điểm công việc, sự tuyển dụng nhân sự, sự hứng thú trong công việc.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm nhân tố: lương, phúc lợi và thăng tiến, môi trường làm việc, đặc điểm cơng việc, và phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến quyết định gắn bó của người lao động trong các doanh nghiệp ở địa bàn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó Các yếu tố đo lường sự gắn bó Lương, phúc lợi và thăng tiến
Môi trường làm việc
Đảm bảo hiệu quả Phong cách lãnh đạo Sự gắn bó của làm việc
người lao động
Đặc điểm công việc Hãnh diện vì đơn vị Sự tuyển dụng nhân sự
Sự hứng thú trong công việc
Hình 1.6. Mơ hình nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015)
(Nguồn: Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang, 2015)
1.3. Mơ hình sự gắn kết của người lao động với Vietcombank
Thơng qua các mơ hình nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả lựa chọn kế thừa mơ hình nghiên cứu Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015), mặc dù mơ hình nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động trong các doanh nghiệp ở Thành phố Cần Thơ nhưng mơ hình nghiên cứu này khảo sát người lao động có trình độ đại học trở lên, liên quan đến về vấn đề nhân sự nên cho dù nghiên cứu về doanh nghiệp hay ngân hàng thì mẫu nghiên cứu đều tương đương nhau về ý nghĩa, đồng thời do các mẫu khảo sát phù hợp với ngành tài chính ngân hàng, đặc điểm ngân hàng Vietcombank nên tác giả lựa chọn mơ hình này và kết quả nghiên cứu định tính phỏng vấn nhóm tập trung tất cả các thành viên nhóm khảo sát đều đồng ý mơ hình này.
Theo nghiên cứu của tác giả Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động của bao gồm: lương, phúc lợi và thăng tiến, môi trường làm việc, phong cách lãnh đạo, đặc điểm công việc, sự tuyển dụng nhân sự, sự hứng thú trong công việc. Tuy nhiên, dựa vào thực tế tại Vietcombank, tác giả lựa chọn các yếu tố lương, phúc lợi và phát triển, môi trường làm việc, phong cách lãnh đạo, đặc điểm công việc và thêm vào hai yếu tố đó là: bản chất cơng việc và đào tạo, tác giả loại bỏ yếu tố sự tuyển dụng nhân sự và sự hứng thú trong cơng việc vì khơng cần thiết, đồng thời để phù hợp với tình hình thực tiễn tại nơi làm việc tác giả
kết hợp hai yếu tố đào tạo và phát triển thành một yếu tố trong bài nghiên cứu của mình để đề tài nghiên cứu thêm thiết thực hơn. Sau đây là mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả:
Lương và phúc lợi Môi trường làm việc
Phong cách lãnh đạo Sự gắn kết của
người lao động
Đặc điểm công việc Đào tạo và phát triển Bản chất cơng việc
Hình 1.7. Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Các thành phần chất lượng cuộc sống công việc ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động được khái niệm như sau: