được đảm bảo tiện dụng, sạch sẽ, an toàn, đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động. Mơi trường làm việc an tồn và lành mạnh bao gồm các điều kiện vật lý và làm việc giờ như thanh tốn ngồi giờ, các tình huống làm giảm nguy cơ tai nạn và các vấn đề sức khỏe. Nó liên quan đến sự lành mạnh của môi trường làm việc (Timossi và cộng sự, 2008).
Theo Armenio Rego và cộng sự (2008), môi trường làm việc tốt là môi trường giao tiếp thoải mái, công việc đạt hiệu quả cao, tôn trọng và giúp đỡ nhau, ln đặt lợi ích tập thể lên trên, tự giác hồn thành cơng việc và tuân thủ quy định của tổ chức, mong muốn gắn bó lâu dài với tổ chức. Người lao động sẽ khó gắn kết khi mà họ không cảm thấy thoải mái khi đi làm, không cảm nhận được sự tiện nghi trong công việc (Sundaray, 2011). Một môi trường làm việc thân thiện, thoải mái, các cá nhân tơn trọng, giúp đỡ nhau, vì mục tiêu tổ chức đề ra sẽ giúp nhân viên gắn kết lâu dài với tổ chức. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự gắn kết người lao động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tại nơi làm việc (Harter, Schmidt và Hayes, 2002).
Từ các lập luận nêu trên, ta thấy rằng mơi trường làm việc có tác động đến sự gắn kết của người lao động.
Dựa trên thang đo gốc của Quan Minh Nhựt, Đặng Thị Đoan Trang (2015) và kết quả phỏng vấn nhóm để điều chỉnh thang đo (xem phụ lục 2), thang đo môi trường làm việc được trình bày như sau:
- MT1: Anh/ chị có được cung cấp trang thiết bị kịp thời và đầy đủ. - MT2: Mơi trường làm việc có tiện nghi, sạch sẽ, thoáng mát.
- MT3: Bầu khơng khí, khơng gian làm việc có thân thiện, thoải mái. - MT4: Anh/chị có đầy đủ thơng tin cần thiết để thực hiện công việc.