Bản chất công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm gia tăng sự gắn kết của người lao động với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam khu vực đông nam bộ (Trang 32)

động được phân công thực hiện trong tổ chức.

Bản chất công việc là nhân tố tác động trực tiếp đến tình cảm và các cảm nhận tâm lý của người lao động, cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân và cảm nhận thoải mái khi thực hiện công việc (Trần Kim Dung, 2005). Nếu được nhà quản trị quan tâm cải thiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong q trình thực hiện cơng việc thì sẽ làm cho họ thực sự hài lịng với cơng việc; từ đó, mang lại hiệu quả làm việc cũng như năng suất lao động cao hơn. Có thể thấy rằng, bản chất cơng việc có tác động tích cực đối với sự gắn kết tổ chức và mang đến nhiều lợi ích cho người lao động cũng như các doanh nghiệp, tổ chức.

Dựa trên thang đo gốc của Quan Minh Nhựt, Đặng Thị Đoan Trang (2015) và kết quả phỏng vấn nhóm để điều chỉnh thang đo (xem phụ lục 2), thang đo bản chất cơng việc được trình bày như sau:

- BC1: Anh/ chị có thấy cơng việc mà mình đang đảm trách phù hợp với năng lực chuyên môn.

- BC2: Cơng việc có giúp anh/ chị phát huy tốt năng lực của mình.

- BC3: Anh/ chị có cảm thấy cơng việc mình đang làm có thú vị, có ý nghĩa và thỏa mãn cá nhân mình.

- BC4: Anh/ chị có chủ động được trong cơng việc mình.

Tóm tắt chương 1

Chương này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về sự gắn kết của người lao động với tổ chức bao gồm các khái niệm về sự gắn kết, các thành phần của sự gắn kết, tầm quan trọng của sự gắn kết người lao động với tổ chức và giới thiệu các nghiên cứu trước đây về sự gắn kết của nguời lao động. Hơn nữa, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sự gắn kết người lao động với Vietcombank khu vực Đơng Nam Bộ dựa trên tình hình thực tiễn tại nơi làm việc thông qua thang đo gốc của nghiên cứu Quan Minh Nhựt, Đặng Thị Đoan Trang (2015).

phát triển một hệ thống Autobank với hơn 3.000 máy ATM và trên 50.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc.

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với mơi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank ln là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay là một ngân hàng đa năng, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tài chính hàng đầu trong các lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

2.1.3. Mơ hình quản trị, cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức các chi nhánh của Vietcombank nhánh của Vietcombank

Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Ủy ban quản lý rủi ro Hội đồng Kiểm toán nội bộ Ủy ban nhân sự Quản trị Giám sát hoạt động

Tổng Giám đốc & Ban điều hành

Hội đồng tín dụng TW, ALCO Kiểm tra nội bộ

Khối Khối Khối Khối Khối Khối Các ngân hàng kinh doanh ngân hàng quản lý tác nghiệp tài chính bộ phận bán buôn & quản lý vốn bán lẻ rủi ro kế toán hỗ trợ

HỆ THỐNG CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG TẠI TRỤ SỞ CHÍNH VÀ MẠNG LƯỚI CÁC CHI NHÁNH

Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức phịng ban các chi nhánh của Vietcombank

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo Vietcombank)

- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc phụ trách toàn bộ hoạt động chi nhánh và hai Phó Giám đốc

- Phòng ngân quỹ: gồm một Trưởng phịng, một Phó phịng phụ trách quản lý hoạt động của phòng, các nhân viên ngân quỹ tại phòng và các nhân viên ngân quỹ tại các phòng giao dịch.

- Phòng Khách hàng bán lẻ: gồm một Trưởng phịng, một Phó phịng phụ trách quản lý hoạt động của phịng và các nhân viên tín dụng tại phịng.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: gồm một Trưởng phịng, một Phó phịng phụ trách quản lý hoạt động của phịng và các nhân viên tín dụng tại phịng.

- Phịng Hành chính nhân sự: gồm một Trưởng phòng phụ trách quản lý hoạt động của phòng, các nhân viên hành chính và các nhân viên tài xế.

- Phịng Kế tốn: gồm một Trưởng phịng, một Phó phịng phụ trách quản lý hoạt động của phòng, các nhân viên kế toán và nhân viên kiểm tra giám sát tuân thủ tại phòng.

- Các phịng giao dịch: gồm một Trưởng phịng, một Phó phịng, phụ trách quản lý hoạt động của phịng, các nhân viên tín dụng và các giao dịch viên tại phòng.

- Phòng Dịch vụ khách hàng: gồm một Trưởng phịng, hai Phó phịng, ba Kiểm sốt viên phụ trách quản lý hoạt động của tổ khách hàng doanh nghiệp, tổ khách hàng cá nhân, ban quản lý ATM&EDC, các thanh tốn viên và giao dịch viên tại phịng.

2.1.4. Sản phẩm, dịch vụ

2.1.4.1. Cá nhân

- Tài khoản: tiền gửi thanh toán

- Thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng cơng ty, đơn vị chấp nhận thẻ.

- Tiết kiệm: tiết kiệm thường, tiết kiệm tự động, tiết kiệm trả lãi định kỳ, tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm trực tuyến.

- Cho vay cá nhân: cho vay bất động sản, cho vay cá nhân, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay cán bộ quản lý điều hành, cho vay mua ô tô, cho vay cầm cố chứng khốn niêm yết, cho vay cầm cố giấy tờ có giá.

- Ngân hàng điện tử: VCB-IB@nking, VCB-SMS B@king, VCB Mobile B@nking, VCB-Mobile Bankplus, VCB-Phone B@nking.

- Tuân thủ đạo luật FATCA.

2.1.4.2. Doanh nghiệp

- Tài khoản doanh nghiệp: tài khoản thanh tốn thơng thường, tài khoản đặc biệt, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi đặc biệt.

- Thanh toán quốc tế: nhập khẩu (thư tín dụng nhập khẩu, nhờ thu nhập khẩu, chuyển tiền), xuất khẩu (thư tín dụng xuất khẩu, nhờ thu xuất khẩu, chuyển tiền đến), thanh toán quốc tế khác, chuyển tiền KWR đi Hàn Quốc.

- Tài trợ thương mại: tài trợ trước giao hàng (tài trợ hàng lưu kho, thư tín dụng điều khoản đỏ), tài trợ sau giao hàng (chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, ứng trước bộ chứng từ nhờ thu, bao thanh toán), các sản phẩm tài trợ chuyên biệt.

- Ngân hàng đầu tư: chứng khốn (mơi giới, tư vấn đầu tư, lưu kí), ngân hàng đầu tư (tư vấn chuyển đổi doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, tư vấn niêm yết, mua bán và sáp nhập, bảo lãnh và đại lý phát hành chứng khoán, thẩm định và xác định giá trị doanh nghiệp), ngân hàng giám sát.

- Quản lý tài sản: quản lý quỹ, quản lý danh mục đầu tư.

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 NĂM GẦN NHẤT

Đơn vị tính: triệu VND

STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016

1 Thu nhập lãi thuần 21.937.545 18.532.750 15.453.032 2 Lãi thuần từ hoạt động dịch

vụ 2.538.209 2.106.705 1.872.648

3 Lãi thuần từ hoạt động hoạt

động kinh doanh ngoại hối 2.042.417 1.850.118 1.572.574 4 Lãi thuần từ mua bán chứng

khoán kinh doanh 476.400 495.768 197.475 5 Lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán đầu tư (19.742) (89.416) 152.354

6 Lãi thuần từ hoạt động khác 2.099.530 1.918.378 1.905.279 7 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 331.761 71.556 48.435 TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 29.406.121 24.885.859 21.201.797 8 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (11.866.345) (9.939.012) (8.306.249) 9 TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 11.341.361 8.578.140 6.827.457 10 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp (2.230.773) (1.683.093) (1.495.390) 11 LỢI NHUẬN SAU THUẾ 9.110.588 6.895.047 5.332.067

(Nguồn: BCTC của Vietcombank năm 2016, 2017, 2018)

- Năm 2017, tình hình kinh tế thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng đã có dấu hiệu khả quan, tăng trưởng GDP toàn cầu đạt mức cao nhất kể từ năm 2010; kinh tế

Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ, vượt kỳ vọng, các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đều đạt được mục tiêu đề ra. Cùng với việc cấu trúc lại mơ hình tổ chức, triển khai nhiều dự án chuyển đổi để phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế, Vietcombank ngày càng tăng trưởng, tổng tài sản vượt mức 1,5 triệu tỷ đồng, lợi nhuận tăng dần qua các năm đạt lợi nhuận trên 10 nghìn tỷ đồng, là ngân hàng tăng trưởng ấn tượng và kỷ lục nhất trong các tổ chức tín dụng ở Việt Nam.

2.1.6. Tình hình nhân sự tại Vietcombank

Bảng 2.2. Bảng tình hình nguồn nhân lực của Vietcombank từ năm 2016 đến năm 2018 Năm Tiêu chí 2016 2017 2018 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 5.121 32.8% 5.760 35.5% 5.905 34.3% Nữ 10.494 67.2% 10.467 64.5% 11.311 65.7% Độ tuổi 22-30 6.901 44.2% 7.318 45.1% 7.884 45.8% 31-40 6.449 41.3% 6.539 40.3% 6.783 39.4% Trên 40 2.265 14.5% 2.370 14.6% 2.549 14.8% Trình độ Cao đẳng, trung cấp 1.920 12.3% 2.028 12.5% 2.169 12.6% Đại học 12.726 81.5% 13.192 81.3% 13.962 81.1% Trên đại học 969 6.2% 1.007 6.2% 1.085 6.3% Thâm niên Dưới 1 năm 2.435 15.6% 2.628 16.2% 2.823 16.4% 1-5 năm 5.590 35.8% 5.987 36.9% 6.404 37.2% 5-10 năm 6.230 39.9% 6.247 38.5% 6.559 38.1% Trên 10 năm 1.360 8.7% 1.365 8.4% 1.430 8.3% Tổng 15.615 100% 16.227 100% 17.216 100%

(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự và đào tạo Vietcombank)

Cơ cấu nhân sự theo giới tính từ năm 2016 đến năm 2018 khác nhau nhưng tỷ lệ nữ luôn luôn nhiều hơn và chênh lệch cũng nhiều hơn. Tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn cụ thể như sau năm 2016 nữ có 10.494 người chiếm tỷ lệ 67.2%, nam có 5.121 người chiếm 32.8% chiếm 32.8%, đến năm 2016, tỷ lệ nam có tăng lên 35.5% với 5.760 người, nữ

giảm tỷ lệ còn 64.5% với 10.467 người nhưng sự chênh lệch về tỷ lệ nam và nữ vẫn rất lớn, qua năm 2018 tỷ lệ nữ có xu hướng tăng lại chiếm tỷ lệ 65.7% với 11.311 người, nam giảm có 5.905 người chiếm tỷ lệ 34.3%. Tỷ lệ này phù hợp với ngành tài chính ngân hàng khi đại đa số người lao động là nữ.

Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi có sự khác nhau giữa ba nhóm tuổi 22-30, 31-40, trên 40 tuổi. Tỷ lệ người lao động có nhóm tuổi 22-30 và trên 40 tuổi có xu hướng tăng dần qua các năm từ 2016-2018, trong khi đó, tỷ lệ người lao động có nhóm tuổi 31-40 lại có xu thế giảm. Cụ thể, nhóm tuổi 22-30 năm 2016 có 6.901 người chiếm tỷ lệ 44.2%, năm 2017 có tăng lên 7.318 người chiếm tỷ lệ 45.1% và năm 2018 thì tỷ lệ này tăng lên thành 7.884 người chiếm tỷ lệ 45.8%. Nhóm tuổi trên 40 tuổi năm 2016 có 2.265 người chiếm tỷ lệ 14.5%, đến năm 2016 có 2.370 người chiếm tỷ lệ 14.6% và năm 2018 tăng lên thành 2.549 người chiếm tỷ lệ 14.8%. Và cuối cùng là nhóm tuổi 31-40 mặc dù số lượng tăng dần qua các nhưng tỷ lệ lại giảm qua các năm, năm 2016 có 6.449 người chiếm tỷ lệ 41.3%, năm 2017 có 6.539 chiếm tỷ lệ 40.3% và năm 2018 có 6.783 tỷ lệ giảm còn 39.4%. Tỷ lệ này phản ánh đúng tình hình thực tế của Vietcombank khi đại đa số người lao động vừa trẻ, năng động phù hợp với môi trường tài chính ngân hàng như Vietcombank.

Cơ cấu nhân sự theo trình độ khá cao, rất phù hợp với nhu cầu của ngành ngân hàng thời điểm hiện tại. Tỷ lệ người lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 87% từ năm 2016 đến năm 2018. Năm 2016, trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 81.5% gồm 12.726 người, năm 2017 gồm 13.192 người chiếm tỷ lệ 81.3% và năm 2018 gồm 13.962 chiếm tỷ lệ 81.1%. Trình độ trên đại học năm 2016 có 969 người chiếm tỷ lệ 6.2%, năm 2017 có 1.007 chiếm tỷ lệ 6.2%, đến năm 2018 thì có 1.085 người tỷ lệ tăng 6.3%. Cuối cùng là trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2016 có 1.920 người chiếm tỷ lệ 12.3%, năm 2017 có 2.028 người chiếm tỷ lệ 12.5% và năm 2018 có 2.169 người chiếm tỷ lệ 12.6%. Điều này phù hợp với tình hình thực tế tại các ngành ngân hàng, đại đa số đều tuyển dụng người lao động có trình độ học vấn cao, đa phần đều có trình độ từ đại học trở lên.

Cơ cấu nhân sự theo trình độ tại Vietcombank có sự chênh lệch giữa các nhóm tuổi, từ năm 2016 đến năm 2018 nhóm tuổi dưới 1 năm, 1-5 năm có tỷ lệ tăng, trong khi đó nhóm tuổi 5-10 năm và trên 10 năm tỷ lệ có xu hướng giảm. Cụ thể, nhóm tuổi

có thâm niên dưới 1 năm có 2.435 người chiếm tỷ lệ 15.6% trong năm 2016, năm 2017 có 2.628 người chiếm tỷ lệ 16.2%, năm 2018 có 2.823 chiếm tỷ lệ 16.4%. Nhóm tuổi thâm niên 1- 5 năm có 5.590 người chiếm tỷ lệ 35.8% trong năm 2016, năm 2017 có 5.987 người chiếm tỷ lệ 36.9%, năm 2018 có 6.404 chiếm tỷ lệ 37.2%. Trái lại nhóm tuổi có thâm niên 5-10 năm 2016 có 6.230 chiếm tỷ lệ 39.9%, năm 2017 có 6.247 người chiếm tỷ lệ 38.5%, năm 2018 có 6.559 chiếm tỷ lệ 38.1%. Nhóm tuổi có thâm niên trên 10 năm có 1.360 người chiêm tỷ lệ 8.7% trong năm 2016, năm 2017 có 1.365 người chiếm tỷ lệ 8.4%, năm 2018 có 1.430 chiếm tỷ lệ 8.3%.

Nhận xét: từ bảng 2.2 cho thấy cơ cấu nhân sự của Vietcombank từ năm 2016 đến 2018 về giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm niên phù hợp với ngành tài chính ngân hàng và người lao động có thâm niên từ 5-10 năm và trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao.

2.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu Bảng thống kê mô tả Bảng thống kê mô tả

Sau khi xây dựng được bảng câu hỏi gồm 27 thang đo, tiến hành khảo sát, dữ liệu sẽ được xem xét và loại bỏ những bản trả lời không đạt yêu cầu, tác giả thu được 299 bảng trả lời hợp lệ. Sau đó dữ liệu sẽ được mã hóa và làm sạch bằng phần mềm SPSS 22.0. Thông qua phần mềm SPSS 22.0, tác giả phân tích dữ liệu bằng công cụ kiểm định độ tin cậy của các thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả thu được thông qua bảng thống kê mô tả như bảng 2.3

Dựa vào bảng 2.3, tỷ lệ người tham gia khảo sát từ 22 tuổi đến 30 tuổi chiếm 45.8%, từ 31 tuổi đến 40 tuổi chiếm 41.5%, trên 40 là 12.7%. Tỷ lệ người tham gia khảo sát có trình độ cao đẳng, trung cấp là 12.0%, đại học là 81.3%, trên đại học là 6.7%. Thâm niên làm việc dưới 1 năm chiếm 15.4%, từ 1 đến 5 năm chiếm 39.1%, trên 5 năm đến 10 năm chiếm 39.8%, trên 10 năm 5.7%.

Tỷ lệ tham gia khảo sát các phòng KHDN và KHCN chiếm 24.1%, phòng dịch vụ khách hàng chiếm 25.4%, phịng giao dịch chiếm 17.7%, phịng kế tốn chiếm 12.4%, phòng HCNS chiếm 11.0%, phòng ngân quỹ chiếm 9.4%. Bên cạnh đó, tỷ lệ người tham gia khảo sát có chức vụ nhân viên kinh doanh chiếm 39.1%, giao dịch viên chiếm 32.1%, thanh tốn viên chiếm 22.4%, trưởng/phó phịng chiếm 6.4%.

Bảng 2.3. Bảng thống kê mô tả

Chỉ tiêu Kết quả thống kê mô tả Số lượng Tỷ lệ (%) Tuổi Từ 22 tuổi đến 30 tuổi 137 45.8% Từ 31 tuổi đến 40 tuổi 124 41.5% Trên 40 tuổi 38 12.7% Trình độ Cao đẳng, trung cấp 36 12.0% Đại học 243 81.3% Trên đại học 20 6.7% Thâm niên Dưới 1 năm 46 15.4% Từ 1 đến 5 năm 117 39.1%

Trên 5 năm đến 10 năm 119 39.8%

Trên 10 năm 17 5.7% Phòng/ban Phòng KHDN và KHCN 72 24.1% Phòng dịch vụ khách hàng 76 25.4% Phòng giao dịch 53 17.7% Phịng kế tốn 37 12.4% Phòng HCNS 33 11.0% Phòng ngân quỹ 28 9.4% Chức vụ

Nhân viên kinh doanh 117 39.1%

Giao dịch viên 96 32.1%

Thanh tốn viên 67 22.4%

Trưởng/phó phịng 19 6.4%

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm gia tăng sự gắn kết của người lao động với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam khu vực đông nam bộ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)