CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu
Giới tính Tần số TrămPhần Hôn nhân Tần
số TrămPhần
Nam 126 40.3 Độc thân 283 90.4
Nữ 187 59.7 Đã kết hôn 27 8.6
Tổng cộng 313 100.0 Khác 3 1.0
Tổng cộng 313 100.0
Độ tuổi Tần số TrămPhần Nghề nghiệp Tần số TrămPhần
18 - 24 204 65.2 Sinh viên 193 61.7
25 - 44 105 33.5 Nội trợ 96 30.7
45 - 64 4 1.3 NVVP 24 7.7
Trên 65 0 0.0 Khác 0 0.0
Tổng cộng 313 100.0 Tổng cộng 313 100.0
Thu nhập Tần số TrămPhần Số lần du lịch Tần số TrămPhần
Dưới 5 triệu 165 52.7 Lần đầu tiên 204 65.2
Từ 5 - dưới 9 triệu 55 17.6 Lần thứ hai 67 21.4
Từ 9 - dưới 15
triệu 68 21.7 Lần thứ ba 26 8.3% Trên 15 triệu 25 8.0 Lần thứ tư và hơn 16 5.1
Tổng cộng 313 100.0 Tổng cộng 313 100.0
Học vấn Tần số TrămPhần Đối tượng
khảo sát lượngSố TrămPhần
Trung học 5 1.6
CĐ/ ĐH 278 88.8 Trực tuyến 98 31.3
Sau đại học 28 8.9 Tại TP. HCM 160 51.1
Khác 2 0.6 Tại Đà Nẵng 55 17.6
Tổng cộng 313 100.0 Tổng cộng 313 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Bằng việc phân tích kết quả khảo sát từ hơn 480 đáp viên đã và đang trải
tế tại thành phố Đà Nẵng và dự kiến của nghiên cứu về đối tượng khảo sát cho thấy sự tương đồng của nhóm đáp viên đã tham gia khảo sát. Cụ thể, sau khi loại 35 bảng khảo sát giấy và 39 phiếu khảo sát trực tuyến vi phạm phần gạn lọc, không đáng tin cậy,… qua đó cịn lại là 98 phiếu khảo sát trực tuyến và 215 bảng khảo sát giấy đạt tiêu chuẩn được dùng làm cơ sở dữ liệu phân tích sau này. Thêm vào đó, phần thơng tin đáp viên trong các thang đo khơng có dữ liệu bị mất (missing data). Với
kết quả thu thập được trình bày ở Bảng 4.1, thống kê thông tin đáp viên được thể hiện như sau:
Với hơn 98% số lượng đáp viên có tuổi nhỏ hơn 44 tuổi đây chính là hai nhóm tuổi chủ đạo có tần suất đi du lịch lớn nhất trong các nhóm tuổi tham gia khảo
sát, đồng thời, nhóm tuổi này cũng phù hợp với định hướng phát triển của ngành du
lịch tại thành phốĐà Nẵng và các địa điểm du lịch tại đây trong việc phát triển các loại hình du lịch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và sở thích của các nhóm tuổi này.
Đồng thời, gần 50% số lượng đáp viên có nguồn thu nhập ổn định từ 5 triêu đồng
trở trên trong đó nhóm đáp viên có thu nhập từ 9 đến 15 triệu đồng chiếm gần 30% cho thấy tiềm năng về tài chính khá lớn của các nhóm đáp viên hay nhóm khách hàng mục tiêu của các địa điểm dụ lịch tại Đà Nẵng có đủ khả năng để chi trả cho các chuyến du lịch của mình. Gần 35% số lượng đáp viên đã đến Đà Nẵng từ lần thứ hai trở lên cho thấy các điểm điểm du lịch tại đây vẫn có một sức hút nhất định
đối với các đáp viên này. Thêm vào đó, đối với du khách, khu du lịch núi Bà Nà (35.2%), bán đảo Sơn Trà (15.3%) và bãi biển Mỹ Khê (15.0%) là ba địa điểm du
4.1.2. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu
Dữ liệu đạt phân phối chuẩn được xem là một giả định quan trọng khi tiến hành phân tích bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Bảng 4.2 bày phân tích mơ tả của tất cả các biến trong mơ hình nghiên cứu
Bảng 4.2: Hệ số Skewness và Kurtosis cho các biến
Biến quan sát Giá trịSkewness Sai số chuẩn Giá trịKurtosis Sai số chuẩn
SDBE1 -.128 .138 -.857 .275 SDBE2 -.191 .138 -.778 .275 SDBE3 -.314 .138 -.627 .275 ADBE1 .048 .138 -.671 .275 ADBE2 -.077 .138 -.114 .275 ADBE3 -.105 .138 -.497 .275 BDBE1 -.234 .138 -.470 .275 BDBE2 -.155 .138 -.323 .275 BDBE3 -.098 .138 -.329 .275 IDBE1 -.113 .138 -.363 .275 IDBE2 -.086 .138 -.384 .275 IDBE3 -.083 .138 -.403 .275 DBI1 -.403 .138 .002 .275 DBI2 -.062 .138 -.158 .275 DBI3 -.079 .138 -.400 .275 DBI4 -.399 .138 .057 .275 ERB1 -.732 .138 1.133 .275 ERB2 -.023 .138 -.771 .275 ERB3 -.256 .138 -.326 .275 ERB4 -.288 .138 -.371 .275 ERB5 -.302 .138 -.849 .275 ERB6 -.522 .138 -.327 .275 DBL1 -.684 .138 .080 .275 DBL2 -.322 .138 -.326 .275 DBL3 -.214 .138 -.078 .275 DBL4 -.364 .138 -.294 .275
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
các hệ số: Skewness không lớn hơn 3 và Kurtosis nhỏ hơn 10. Đồng thời, giá trị này
đều nằm trong khoảng từ -2 đến +2 theo George (2011), cho nên có thể nói thang đo
các biến hiện tại đạt phân phối chuẩn. Như vậy, tất cả các biến của mơ hình đều thỏa mãn yêu cầu phân phối chuẩn để tiến hành các phân tích, kiểm định tiếp theo.