CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kiểm định đo lường
4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thực hiện nhằm mục đích đánh giá cấu trúc lý thuyết đối với các thang đo, đồng thời đo lường và đánh giá mối quan hệ giữa một khái niệm đối với các khái niệm nghiên cứu khác bỏ qua tác động chệch do sai số đo lường (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011)
Kết quả phân tích CFA mơ hình tới hạn
Với mục tiêu kiểm định giá trị phân biệt trong 7 thành phần từ phân tích EFA ở mục 4.2.2, tiến hành xây dựng mơ hình tới hạn trong đó tất cả các thành
phần sẽ được liên kết với nhau một cách tự do. Đồng thời, hiện tượng Heywood
(Heywood, 1931) không xảy ra (hiện tượng Heywood xảy ra khi một hay nhiều
phương sai của sai số có giá trị âm), thêm vào đó các sai số chuẩn đều nhỏ hơn
|2.58| (Phụ lục 7). Kết quả phân tích CFA của mơ hình tới hạn (hình 4.1) cụ thể:
Hình 4.1: Kết quả CFA (chuẩn hóa) mơ hình tới hạn
Bảng 4.7: Các tiêu chí đánh giá và kết quả phân tích CFA T T
T Tiêu chí
Mức ngưỡng
chấp nhận Tham khảo phân tích CFA Giá trị
1 Kiểm định Chi-bình
phương p > 0.05 Carmines (1981) McIver và
χ2 = 342.743 với
p = .000 2
Chi-bình phương điều
chỉnh theo bậc tự do (χ2/df) <2 tốt <3 có thể chấp nhận McIver và Carmines (1981) χ2/df = 1.484
3 Comparatrive Fit Index
- CFI > 0.9
Bentler và
Bonett (1980) CFI = 0.966 4 Tucker and Lewis Index
- TLI > 0.9
Bentler và
Bonett (1980) TLI = 0.959 5
Root Mean Square Error Approximation -
RMSEA
< 0.08 Steiger (1990) RMSEA = 0.039
(Nguồn: Kết quả tổng hợp và phân tích dữ liệu của tác giả)
Từ phân tích trên, cho thấy các giá trị của các chỉ số đánh giá của mơ hình
đều đạt so với ngưỡng chấp nhận từ các nghiên cứu trước đó (Bảng 4.7), cho nên có
thể kết luận mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và không cần tiến hành thực các giải pháp điều chỉnh mơ hình, vì vậy có thể kết luận thang đo đạt tính đơn hướng. Thêm vào đó, từ Bảng 4.8 cho thấy kết quả kiểm định sự phân biệt giữa các khái niệm từ mơ hình tới hạn, tất cả các chỉ số tương quan (r) của các khái niệm đều có giá trị khác 1, đồng thời các sai số chuẩn đều có giá trị P-value < 0.05. Do vậy, với
độ tin cậy 95% có thể kết luận các khái niệm của các thành phần trong phân tích
CFA (chuẩn hóa) của mơ hình tới hạn đạt được giá trị phân biệt.
Từ kết quả kiểm định thang đo ở Bảng 4.9, cho thấy các giá trị về độ tin cậy bao gồm Cronbath’s alpha (C.A > 0.6) và độ tin cậy tổng hợp (C.R > 0.7) đều đạt
độ tin cậy. Đồng thời, trung bình phương sai trích (AVE) đều đạt giá trị lớn hơn 0.5,
do vậy thang đo đạt giá trị hội tụ. Thêm vào đó, chỉ số Maximum Shared Variance (MVS) nhỏ hơn trung bình phương sai trích (AVE) và theo Bảng 4.10 căn bật hai
của AVE đều lớn hơn các giá trị tương quan của nó với các khái niệm khác (Phụ lục 7), do vậy thang đo đạt giá trị phân biệt.
Bảng 4.8: Kiểm định sự phân biệt giữa các khái niệm
Tương quan Tương quan (r) S.E. C.R. P-value
ERB <--> BDBE 0.113 0.039 2.92 0.004 ERB <--> DBL 0.262 0.038 6.858 *** ERB <--> SDBE 0.097 0.027 3.594 *** ERB <--> DBI 0.277 0.045 6.216 *** ERB <--> IDBE 0.133 0.036 3.727 *** ERB <--> ADBE 0.116 0.03 3.836 *** BDBE <--> DBL 0.164 0.039 4.163 *** BDBE <--> SDBE 0.094 0.03 3.104 0.002 BDBE <--> DBI 0.345 0.051 6.769 *** BDBE <--> IDBE 0.211 0.042 5.001 *** BDBE <--> ADBE 0.167 0.035 4.721 *** DBL <--> SDBE 0.136 0.028 4.931 *** DBL <--> DBI 0.358 0.048 7.484 *** DBL <--> IDBE 0.170 0.036 4.662 *** DBL <--> ADBE 0.171 0.032 5.389 *** SDBE <--> DBI 0.149 0.033 4.519 *** SDBE <--> IDBE 0.111 0.028 3.952 *** SDBE <--> ADBE 0.168 0.027 6.292 *** DBI <--> IDBE 0.249 0.045 5.519 *** DBI <--> ADBE 0.214 0.038 5.581 *** IDBE <--> ADBE 0.222 0.034 6.454 ***
Bảng 4.9. Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
TT Khái niệm Thành phần hóa Mã Độ tin cậy AVE MSV C.A C.R
1
Trải nghiệm thương hiệu điểm
đến
Cảm giác SDBE 0.794 0.799 0.570 0.266 2 Tình cảm ADBE 0.803 0.807 0.584 0.266
3 Hành vi BDBE 0.870 0.874 0.699 0.245
4 Trí tuệ IDBE 0.781 0.789 0.557 0.264 5 Nhận dạng thương hiệu điểm đến DBI 0.837 0.841 0.640 0.375 6 Hành vi có trách nhiệm với mơi
trường ERB 0.844 0.844 0.523 0.289
7 Trung thành thương hiệu điểm đến DBL 0.813 0.816 0.529 0.375
(C.A: Cronbach's Alpha; C.R: độ tin cậy tổng hợp; AVE: trung bình phương sai trích, MSV: Maximum Shared Variance)
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
Bảng 4.10: Căn bật hai của AVE và hệ sốtương quan
Thành phần IDBE ERB BDBE DBL SDBE DBI ADBE IDBE 0.746 ERB 0.263 0.723 BDBE 0.359 0.195 0.836 DBL 0.344 0.538 0.289 0.727 SDBE 0.290 0.255 0.214 0.368 0.755 DBI 0.411 0.463 0.495 0.612 0.327 0.800 ADBE 0.514 0.272 0.335 0.410 0.516 0.418 0.764
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) Tóm tại, trên nền tảng kết quả phân tích kiểm định Cronbach’ Alpha, EFA và CFA, mơ hình nghiên cứu sẽ sử dụng các khái niệm cùng với những biến quan
Bảng 4.11: Các khái niệm cho mơ hình nghiên cứu T T T Khái niệm Biến quan sát Số lượng Quan sát 1
Cảm giác trải nghiệm thương hiệu
điểm đến 3 SDBE1, SDBE2, và SDBE3
2
Tình cảm trải nghiệm thương hiệu
điểm đến 3 ADBE1, ADBE2, và ADBE3
3
Hành vi trải nghiệm thương hiệu
điểm đến 3 BDBE1, BDBE2, và BDBE3
4
Trí tuệ trải nghiệm thương hiệu
điểm đến 3 IDBE1, IDBE2, và IDBE3
5 Nhận dạng thương hiệu điểm 3 DBI2, DBI3, và DBI4
6
Hành vi có trách nhiệm với mơi
trường 5 ERB2, ERB3, ERB4, ERB5, và ERB6 7 Trung thành thương hiệu điểm đến 4 DBL, DBL2, DBL3, và DBL4
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả)
4.3. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 4.3.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu