Hệ thống xếp hạng nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 34 - 35)

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II trong ngân hàng thương

1.2.4.3. Hệ thống xếp hạng nội bộ

Hiệp ước Basel II có lẽ đã khơng đạt được sự công nhận và áp dụng rộng rãi trên tồn thế giới nếu nó khơng đánh dấu sự ra đời của phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ IRB, với linh hồn là việc giới thiệu 03 cấu phần rủi ro: xác suất không trả được nợ (PD), tổn thất dự kiến tại thời điểm không trả được nợ (LGD) và dư nợ dự kiến tại thời điểm không trả được nợ (EAD); và ứng dụng của các cấu phần này vào cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.

Do đó, một trong những điều kiện căn bản để một ngân hàng được công nhận tuân thủ Basel II theo IRB là ngân hàng phải chuẩn bị và tuân thủ các quy định hết sức khắt khe về việc xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ, tính tốn các giá trị ước lượng rủi ro tín dụng PD, LGD, EAD dựa trên chính thực trạng hoạt động của ngân hàng, từ đó tính tốn chuẩn xác khối lượng vốn tối thiểu bù đắp rủi ro cần nắm giữ.

Bên cạnh đó, việc ngân hàng ứng dụng kết quả các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng từ hệ thống xếp hạng nội bộ vào phê duyệt tín dụng, quản lý rủi ro, phân bổ vốn nội bộ và quản trị doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định trong quá trình đánh giá của cơ quan quản lý và giám sát để cấp chứng nhận tuân thủ phương pháp tiếp cận IRB cho một ngân hàng (Hiệp ước Basel II, Đoạn 444).

Với quy định khắt khe về hệ thống xếp hạng nội bộ và việc ứng dụng các cấu phần IRB (PD/LGD/EAD) vừa làm đầu vào tính tốn u cầu vốn an tồn tối thiểu, vừa phục vụ các quyết định quản lý nội bộ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)