2. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1 như sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đề nghị
Nghiên cứu định tính
Thang đo sợ bộ
Nghiên cứu định lượng sơ bộ (50 quan sát)
Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức
Đánh giá kết quả
Kết luận, đề xuất, hàm ý quản trị Hạn chế
Thảo luận trực tiếp Phỏng vấn sâu 10 người
Kiểm định sơ bộ
Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Kiểm định thang đo
- Đánh giá mơ hình đo lường
o Độ tin cậy của các biến quan sát
o Độ tin cậy nhất quán nội tại
o Giá trị hội tụ
(1) Hệ số tin cậy tổng hợp; (2) Hệ số tải ngồi; (3) Phương sai trích AVE; (4) Giá trị phân biệt HTMT (5) Đánh giá đa cộng tuyến VIF (6) Mơ hình ước lượng SRMR - Đánh giá mơ hình cấu trúc
o Bootstrapping với n=5.000
o Hệ số xác định biến thiên của mơ hình R2 o Mức độ ảnh hưởng f2
o Hệ số ảnh hưởng Beta giữa t và khoảng tin cậy
o Mức độ phù hợp của dữ liệu với mơ hình lý thuyết Q2
Nghiên cứu được thực hiện quan hai bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách sử dụng bảng câu hỏi được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây bằng Tiếng Anh và được chuyển qua tiếng Việt, sau đó được dùng để phỏng vấn sâu 10 người nhằm hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu định lượng sơ bộ với kích thước 50 quan sát. Căn cứ kết quả kiểm định thang đo sơ bộ thông quan phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA tác giả tiến hành điều chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi và trở thành thang đo chính thức của đề tài.