Thang đo ý định hành vi của khách du lịch sau khi trải nghiệm VR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trải nghiệm du lịch với công nghệ thực tế ảo giá trị nhận thức, giá trị cảm xúc và ý định hành vi của khách du lịch đối với điểm đến trường hợp nghiên cứu tại TP HCM (Trang 50 - 53)

THANG ĐO Ý ĐỊNH HÀNH VI

Khái Niệm Thang Đo Thang

Likert Nguồn

Truyền miệng

1. Sau khi xem video thực tế ảo, tơi sẽ nói những

điều tích cực về Maldives cho người khác Hồn tồn khơng đồng ý/Hồn tồn đồng ý Zeithaml và cộng sự (1996) 2. Tôi sẽ giới thiệu đảo Maldives cho ai muốn

nghe ý kiến của tôi

3. Tơi sẽ khuyến khích bạn bè và người thân đi du lịch Maldives

Ý định viếng thăm

1. Tôi đang lên kế hoạch đến thăm đảo Maldives sau khi xem video thực tế ảo

Hồn tồn khơng đồng ý/Hồn tồn đồng ý Kim và Lee (2019) 2. Sau khi xem video thực tế ảo, tôi dự định đến

thăm đảo Maldives trong tương lai gần

3. Tôi sẵn sàng sớm đến thăm đảo Maldives sau khi xem video thực tế ảo

4. Sau khi xem video thực tế ảo, tôi dự định dành tiền bạc và thời gian đến thăm đảo Maldives

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 3.5: Các biến quan sát của thang đo sau khi được điều chỉnh và được sử dụng trong nghiên cứu định lượng

Ký hiệu Tên biến quan sát Nguồn

Sự hiện diện

SPSL1 Khi xem video đảo Maldives tơi có cảm giác rằng mình đang ở giữa đảo chứ khơng đơn thuần là quan sát

Wirth (2007) SPSL2 Tơi cảm thấy như mình là một phần trong khơng gian của đảo

Maldives

SPSL3 Tơi cảm thấy như mình đang thực sự ở đảo Maldives

SPSL4 Tôi cảm thấy mọi thứ như nước biển, cá heo, san hô…. đang ở xung quanh tôi

SPSL5 Tôi cảm thấy như thể vị trí thực sự của tơi đã chuyển sang môi trường thực tế ảo

SPSL6 Tơi cảm thấy như thể tơi có mặt trong mơi trường thực tế ảo

SPSL7 Dường như tôi thực sự đang tham quan, trải nghiệm tại đảo Maldives SPPA1 Tôi cảm thấy như tơi có thể tham gia vào hoạt động trên đảo Maldives SPPA2 Tơi có ấn tượng rằng tơi có thể đi dạo, ngắm san hơ, chơi đùa với cá

heo khi xem video về đảo Maldives

SPPA3 Tơi có ấn tượng rằng tơi có thể chủ động hoạt động trong môi trường đảo Maldives

SPPA4 Tơi cảm thấy như tơi có thể chuyển động xung quanh mọi thứ trên đảo, và tơi có thể làm mọi hành động với chúng

SPPA5 Tơi có ấn tượng rằng tơi có thể chạm vào mọi thứ ở đảo Maldives như ngoài đời thực

SPPA6 Dường như tơi có thể làm bất kỳ điều gì tơi muốn khi đang xem video đảo Maldives

Giá trị nhận thức

COG1 Tơi có được thêm kiến thức về đảo Maldives từ việc xem video thực tế ảo này.

Kim và Lee (2019) COG2 Xem video thực tế ảo giúp ích cho việc thu thập thơng tin.

COG3 Xem video thực tế ảo đem lại lợi ích cho tơi

COG4 Xem video thực tế ảo cho phép tôi làm bạn/kết nối với những người đã xem video khác

Giá trị cảm xúc

ENJOY1 Xem video thực tế ảo rất thú vị

Kim và Lee (2019) ENJOY2 Tơi cảm thấy thích thú khi xem video thực tế ảo

ENJOY3 Xem video thực tế ảo đem lại niềm vui cho tôi ENJOY4 Xem video thực tế ảo giúp tôi cảm thấy hạnh phúc

FLOW1 Khi đang xem video thực tế ảo, tơi cảm thấy hồn tồn bị cuốn hút. FLOW2 Khi tơi đang xem video thực tế ảo, thời gian dường như trôi qua rất

nhanh.

FLOW3 Khi tôi đang xem video thực tế ảo, tôi quên mọi lo lắng

FLOW4 Xem video thực tế ảo thường khiến tôi quên mất mình đang ở đâu.

WOM1 Sau khi xem video thực tế ảo, tơi sẽ nói những điều tích cực về

Maldives cho người khác Zeithaml và cộng sự

(1996) WOM2 Tôi sẽ giới thiệu đảo Maldives cho ai đó tìm kiếm lời khun của tơi

WOM3 Tơi sẽ khuyến khích bạn bè và người thân đi du lịch Maldives

INT1 Tôi đang lên kế hoạch đến thăm đảo Maldives sau khi xem video thực tế ảo

Kim và Lee (2019) INT2 Sau khi xem video thực tế ảo, tôi dự định đến thăm đảo Maldives trong

tương lai gần

INT 3 Tôi sẵn sàng sớm đến thăm đảo Maldives sau khi xem video thực tế ảo INT 4 Sau khi xem video thực tế ảo, tôi dự định dành tiền bạc và thời gian

đến thăm đảo Maldives

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.3. Nghiên cứu định lượng

3.3.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức, các thang đo, khái niệm nghiên cứu cần được kiểm định sơ bộ để xác định những sai sót của bảng câu hỏi khảo sát và kiểm tra thang đo. Một thang đo được xem là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo, nghĩa là phương pháp đo lường đó khơng có sai lệch hệ thống, cũng như sai lệch ngẫu nhiên. Kết quả của nghiên cứu định lượng sơ bộ là xây dựng được bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu sơ bộ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi khảo sát được điều chỉnh và bổ sung từ nghiên cứu định tính trước đó.

Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng sơ bộ là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, với kích thước 50 quan sát. Đối tượng khảo sát là sinh viên tại trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM. Để thực hiện nghiên cứu này trong bối cảnh sử dụng VR cá nhân, ứng dụng Youtube và video 3600 đảo Maldives, người tham gia trải nghiệm VR trong 2.35 phút sau một thời gian ngắn làm quen với thiết bị. Sau khi trải nghiệm VR, tất cả những người tham gia được yêu cầu hoàn thành bảng câu hỏi. Dựa vào dữ liệu thu thập được tiến hành kiểm định sơ bộ thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Tuy nhiên, theo nguyên tắc thì thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.8 là thang đo được đánh giá tốt, thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8 có thể sử dụng cho nghiên cứu. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thơng qua hệ số tương quan so với biến tổng (Corrected item – Total correlation) phải ≥ 0.3 là đạt yêu cầu.

Phân tích EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự, 2010). Hai mục tiêu chính của phân tích EFA: xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến một tập các biến đo lường và xác định cường độ mối quan hệ giữ những nhân tố với từng biến đo lường. Điều kiện để phân tích EFA là phải thoả mãn các yêu cầu: hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) cần đạt giá trị > 0.5 (Nguyễn Đình Thọ, 2011) và kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig.<0.05).

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha: Bảng 3.6 cho các biến quan sát đều có

hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và các hệ số tương quan biến đều đạt tiêu chuẩn (>0.3)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trải nghiệm du lịch với công nghệ thực tế ảo giá trị nhận thức, giá trị cảm xúc và ý định hành vi của khách du lịch đối với điểm đến trường hợp nghiên cứu tại TP HCM (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)