Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Thang đo Sự tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 50 - 51)

STT Biến quan sát hiệu Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại biến

1 Phương thức sử dụng đơn giản, tính di động cao

STC1 0,583 0,710 2 Thao tác giao dịch đơn giản, hiệu lực tức

thời

STC2 0,641 0,687 3 Cơ chế bảo mật 2 lớp, quy trình đóng cùng

phương thức mã hóa dữ liệu, mã hóa đường truyền SSL giúp giao dịch an toàn, bảo mật tối đa

STC3 0,572 0,714

4 Giao diện thân thiện, giản lược tối đa các bước thao tác để khách hàng dễ sử dụng

STC4 0,510 0,743

5 Ngân hàng cung cấp đúng dịch vụ NHĐT tại thời điểm đã cam kết

STC5 0,422 0,762

Cronbach’s Alpha 0,768

Nguồn: Xử lý số liệu khảo sát 232 khách hàng sử dụng dịch vụ IB của VCB - CT, 2019.

Bảng 4.13 cho thấy, thang đo “Sự tin cậy” được đo bằng 6 biến quan sát từ STC1 đến STC6. Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,768 các hệ số tương

quan biến tổng của các biến quan sát là khá cao. Tuy nhiên, thang đo này có 01 biến quan sát STC6 với “hệ số Cronbach's Alpha” nếu loại biến là 0,768 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của thang đo (0,754). Vì vậy, để tăng giá trị độ tin cậy của thang đo Sự tin cậy về CLDV IB, khi đó biến quan sát STC6 được loại khỏi thang đo này. Do vậy, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự tin cậy” sẽ đạt giá trị là 0,768. Khi đó, các biến quan sát trong thang đo này được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự đáp ứng” bằng “hệ số Cronbach’s Alpha” và được trình bày qua bảng 4.14 sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)