Tính đến nay, cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ đã trải qua ba giai đoạn phát triển. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ trước, giai đoạn thứ hai bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX và hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang bước vào giai đoạn thứ ba, được bắt đầu vào thập kỷ 80. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, gắn với vi điện tử, tin học, cơng nghệ thơng tin, rơbốt hố, vi tính hố trên quy mơ lớn, tác động mạnh mẽ lên tất cả các nước trên thế giới và tạo ra những thành quả cực kỳ to lớn cho nhân loại. Từ cách mạng khoa
học công nghệ nhiều những sáng kiến, phát minh mới có tính đột phá được ra đời. Trong khoa học cơ bản, có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hoá, sinh.... Từ đó, con người đã có những sáng tạo đột phá trong nhiều ngành, lĩnh vực, đã tìm ra, sáng tạo ra được những cơng cụ sản xuất mới, những nguồn vật liệu mới, năng lượng mới... thay thế dần những nguyên liệu thuộc về tự nhiên đang ngày càng khan hiếm. Đặc biệt hơn, từ những năm 80 của thế kỳ XX, thế giới chứng kiến sự phát triển như vũ bão của ngành cơng nghệ thơng tin, kéo theo đó là các mối liên kết có tính tồn cầu. Cơng nghệ thơng tin phát triển, đặc biệt là mạng lưới Internet đã làm cho thế giới dường như thu nhỏ lại, các quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, con người ngày càng xích lại gần nhau hơn. Công nghệ thông tin phục vụ đắc lực cho sản xuất, kinh doanh. Từ công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức ra đời và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, quan trọng. Sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã góp một phần khơng nhỏ trong những biến đổi của đời sống chính trị - xã hội.
Đối với thể chế chính trị Việt Nam, q trình xây dựng và hồn thiện của nó cũng chịu tác động khơng nhỏ của cách mạng khoa học cơng nghệ. Những tác động của nó tất nhiên cũng có tính hai chiều.
Nhìn nhận ở góc độ tích cực, chúng ta có thể thấy, tiến bộ trong khoa học công nghệ đã làm cho các mối quan hệ giữa các quốc gia trở nên gần nhau hơn, lệ thuộc vào nhau nhiều hơn. Thể chế chính trị cũng do đó phải có sự điều chỉnh để tìm thấy một sự tương đồng nhất định, đảm bảo mục tiêu phát triển có lợi của mỗi quốc gia. Tức là, nó chính là tác nhân thúc đẩy phải đổi mới thể chế chính trị.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, với sản phẩm ra đời là nền kinh tế tri thức đã tạo ra mơi trường mà trong đó việc hoạch định chính sách đã trở nên khoa học và chính xác hơn do chất lượng và trình độ của nguồn nhân lực đã đạt chuẩn hơn. Ở đây, trong lĩnh vực này, có nhiều quan điểm cho rằng ở Đơng Á nói chung và cụ thể là Việt Nam đang hình thành một khuynh hướng "kỹ trị", tức là kỹ thuật hố hoạt động chính trị. Chúng ta nên hiểu đó là một
q trình đưa tri thức khoa học vào hoạt động chính trị, đó là q trình nâng cao khơng ngừng chất lượng, trình độ chun mơn, tri thức của đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ công chức. Đây là một khuynh hướng tiến bộ, tạo điều kiện cho thể chế chính trị hồn thiện hơn.
Những tác động tích cực của khoa học cơng nghệ đối với q trình xây dựng và hồn thiện thể chế chính trị nước ta là khơng nhỏ. Nhờ có áp dụng khoa học cơng nghệ mà việc hồn thiện thể chế chính trị trở nên thuận lợi hơn. Song, chúng ta cũng không thể phủ nhận mặt trái của nó. Thành tựu khoa học cơng nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển như vũ bão đã tạo ra một mơi trường chính trị có tính chất quốc tế hố. Trong bối cảnh đó, để giữ vững được mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và hồn thiện thể chế chính trị sẽ gặp nhiều khó khăn. Sức ép từ các nước tư bản chủ nghĩa thông qua khoa học kỹ thuật, tồn cầu hố buộc chúng ta phải chuyển đổi chế độ chính trị; các thế lực thù địch vốn có lợi dụng sự phổ biến của cơng nghệ thơng tin (Internet) có thể tun truyền, chống phá chế độ một cách dễ dàng và trắng trợn hơn. Đó chính là những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học cơng nghệ đối với q trình xây dựng và hồn thiện thể chế chính trị ở nước ta.
Thực tiễn trên đặt ra một địi hỏi, khơng chỉ địi hỏi đội ngũ lãnh đạo phải luôn theo kịp nhịp độ phát triển của khoa học công nghệ, mà hơn hết cần phải có một mối đồng thuận trong quan điểm và tư tưởng, một sự đồng lịng nhất trí của cả dân tộc mới có thể xây dựng thành cơng thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa.