Như chúng ta đã biết, hiện nay trên thế giới đang tồn tại nhiều loại hình thể chế chính trị khác nhau. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của thể chế nhà nước người ta có thể phân ra các loại hình thể chế chính trị, song tựu trung lại
có thể phân thành: thể chế chính trị qn chủ( quân chủ tuyệt đối; quân chủ nhị nguyên; quân chủ đại nghị), thể chế chính trị cộng hồ( Cộng hồ tổng thống; cộng hồ đại nghị; cộng hồ lưỡng tính; cộng hồ xã hội chủ nghĩa). Chúng ta có thể khảo sát một số mơ hình thể chế chính trị tiêu biểu sau:
2.1.5.1. Thể chế chính trị vương quốc Anh và Bắc Ailen
Thế chế chính trị Vương quốc Anh và Bắc Ailen thuộc loại thể chế chính trị: Quân chủ đại nghị
- Hiến pháp
+ Anh khơng có hiến pháp thành văn. Hiến pháp là tổng thể các văn bản, quy phạm pháp luật được hình thành theo tập tục truyền thống, các án lệ, các văn bản lịch sử...
+ Là thể chế quân chủ đại nghị, nền quân chủ và Thượng viện được đề cao, nhưng thực quyền thuộc về Hạ viện và Chính phủ
- Thể chế nhà nước.
Là thể chế quân chủ đại nghị điển hình, thể chế nhà nước Anh bao gồm các thể chế lập pháp, hành pháp và tư pháp mang đậm tính chất của chế độ quân chủ đại nghị.
Quốc hội Anh gồm thể chế Hạ viện và thượng viện. Hạ viện (Viện Bình dân) Anh do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. số lượng thành viên Hạ viện thay đổi theo sự gia tăng dân số: trước đây gồm 650 đại biểu, hiện nay có 659, trong đó 539 của Anh, 61- Scơtlen, 41 - Uên, 18 - Bắc Ailen. các hạ nghị sỹ là các chính trị gia, thương gia, luật gia, công nhân
Hạ viện do nhiều đảng phái tham gia, các đảng thành lập đảng đoàn và ban lãnh đạo của mình của mình, nhưng chỉ có Cơng đảng và đảng Bảo thủ có ảnh hưởng quan trọng, thay nhau điều hành quyền lực nhà nước. Đảng nắm Chính phủ là đảng cầm quyền, lãnh tụ của đảng trở thành Thủ tướng đảng kia là đảng đối lập. Đảng đối lập có quyền thành lập “Chính phủ bóng” làm đối trọng với đảng cầm quyền ngay trong nghị viện.
Thượng viện (Viện Quý tộc) bao gồm các nhà quý tộc danh tiếng được kế thừa từ chức tước đến danh hiệu quý tộc, có nhiệm kỳ suốt đời. Số lượng thành
viên khơng cố định mà thay đổi theo thời gian, thường trên dưới 1000 người. Thành phần gồm 4 loại: Quý tộc thế tập (công, hầu, bá, tử, nam tước) chiếm ưu thế trong Thượng viện (khoảng 700-800 người); Quý tộc không thế tập (được nhà vua phong theo đề nghị của Thủ tướng) có xu hướng ngày càng tăng (gần 500 người); Tổng giám mục, giám mục (thượng nghị sỹ tinh thần, đại diện cho Nhà thờ Anh) 26 đại biểu; Thẩm phán (thượng nghị sỹ về luật pháp, do nhà vua bổ nhiệm) 12 đại biểu. Những năm gần đây, thủ tưởng T. Ble đã có chủ chương cải cách cơ chế và số lượng nghị sỹ của thương viện, giảm dần hiệu lực của nguyên tắc “cha truyền con nối” và giảm đặc quyền “suốt đời” của thượng nghị sỹ.
Thể chế hành pháp, Chính phủ được thành lập sau mỗi cuộc bầu cử Hạ viện. Thủ tướng do Nữ hoàng chọn, nhưng thực tế là lãnh tụ đảng chiếm đa số trong Hạ viện. Theo đề nghị của Thủ tướng, Nữ hồng bổ nhiệm các thành viên Chính phủ. Thơng thường, đó là các nghị sỹ thuộc đảng cầm quyền. Thủ tướng có thể cách chức các bộ trưởng mà khơng cần tư vấn của Hạ viện.
Thủ tướng trên danh nghĩa là cố vấn tối cao của Nữ hoàng, mọi hoạt động đều nhân danh Nữ hoàng. Là người đứng đầu Nội các và Chính phủ, Thủ tướng đảm nhiệm các chức năng đại diện nhà nước trong quan hệ đội nội và đối ngoại:
- Xác định đường lối chính sách, chiến lược chung, lãnh đạo Chính phủ. - Thiết lập chương trình nghị sự của các cuộc họp Chính phủ và Nội các. - Đệ trình Nữ hồng phê chuẩn thành phần Nội các và cơ cấu Chính phủ. - Quyết định bãi miễn các bộ trưởng, giải tán Chính phủ.
- Chỉ đạo hoạt động sáng tạo pháp luật của Chính phủ.
- Thay mặt Nữ hồng triệu tập và giải tán Hạ viện, kiểm sốt nghị trình. - Tun bố chiến tranh và hồ bình, ký kết các hiệp định với nước ngồi. Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả, Thủ tướng lập Ban Thư ký giúp việc gồm khoảng 10 người, trong đó có 6 thư ký riêng giữ mối liên hệ với các bộ, 1 thư ký liên hệ với báo chí, cịn lại là các cố vấn chính trị.
Nội các là cơ quan quyền lực cao nhất trong cơ quan hành pháp, thành phần do Thủ tướng ấn định. Thường bao gồm một số bộ trưởng quan trọng:
Tài chính, Nội vụ, Quốc phịng, Ngoại giao..., khoảng 20-25 người. Nội các lãnh đạo chung bộ máy hành chính, phối hợp các hoạt động của các bộ, xác định phương hướng cơ bản của Chính phủ, chuẩn bị dự luật, ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của mình.
Hệ thống tồ án ở Anh được thành lập từ rất sớm, từ thời phong kiến. Đến nay nó cũng chỉ thay đổi chút ít cho phù hợp. Toà án phân cấp cho trung ương và địa phươngCác tồ án địa phương gồm có tồ hồ giải, tồ án vùng và các toà án khác.
Toà án trung ương là Toà án Tối cao, được thành lập năm 1873, tổ chức và hoạt động theo Luật về Toà án Tối cao năm 1925, 1970. Toà gồm 3 bộ phận:
Toà Nhà vua; toà sơ thẩm; Toà Kháng án .
Ngồi ra, ở Anh cịn có các tồ án chun ngành, như Tồ án hành chính, Tồ án Qn sự...
Điều đặc biệt ở Anh là khơng có bộ Tư pháp, hệ thống tư pháp hoạt động dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Thượng viện, vừa là Chánh án Toà án Tối cao, vừa là thành viên Chính phủ.
Anh cũng khơng có hệ thống cơng tố, thay vào đó là hệ thống luật sư, đứng đầu là Tổng Chưởng lý là cố vấn pháp lý của nhà vua và Chính phủ, có quyền buộc tội và khởi tố bất cứ vụ án hình sự nào.
- Thể chế đảng chính trị
Anh là quốc gia điển hình về mơ hình hệ thống lưỡng đảng. Hệ thống này có nguồn gốc lịch sử từ thế kỷ XVII. Khi đó, trong giới thống trị chia làm 2 phe: bảo hoàng và tự do. Những phần tử bảo hoàng, bảo thủ, các đại tư sản, đại điền chủ lập đảng Tôry để bảo vệ cho vua James II (1688). Giới cơng thương nghiệp lập đảng ch. Đó là tiền thân của đảng Bảo thủ và đảng Tự do hiện nay.
Năm 1906, các nhóm và tổ chức XHCN thành lập Cơng đảng (đảng Lao động), và dần dần thay thế vai trò của đảng Tự do. Từ năm 1924 đến nay, đảng Bảo thủ và Công đảng thay nhau nắm quyền.
Khác với Mỹ, mối liên kết trong nội bộ các đảng lỏng lẻo, thiếu tổ chức, kỷ luật, các đảng ở Anh luôn thống nhất, được tổ chức chặt chẽ. Tuy nhiên, các đảng khơng có cương lĩnh lâu dài, khơng có điều lệ. Trước mỗi cuộc bầu cử, các đảng ra “tun ngơn bầu cử”, định chương trình hành động của mình. Đảng của phe đa số trong Hạ viện có quyền thành lập Chính phủ, đảng thiểu số trở thành đảng đối lập, thành lập “Nội các trong bóng tối” nhằm phê phán, giám sát Chính phủ cầm quyền.
- Thể chế các nhóm lợi ích
Ở Anh các nhóm lợi ích thường là các tổ chức bán độc lập phi chính phủ. Họ làm giảm quyền lực của Nghị viện, giám sát cả chính phủ. Họ thường gây áp lực đến chính quyền . Các tổ chức đại diện cho quyền lợi của các tầng lớp khác nhau trong phạm vi nhỏ, của các quan chức, các địa phương, các hội nghề nghiệp. Các nhóm lợi ích thường gây áp lực trước tiên đối với cơ quan lập pháp.
Ở Anh, thể chế các nhóm lợi ích thường có các loại hình: Các nhóm lợi ích có tính thể chế: Hội của những quan chức thủ đô, Hội của những người đồng tỉnh ở Nghị viện... có ảnh hưởng quan trọng đến đường lối chính trị của nhà nước hơn cả; Các tổ chức quốc gia: Hiệp hội Thương mại kiểm soát 5/6 số phiếu trong các hội nghị hàng năm của Công đảng, cung cấp 80 % thu nhập của đảng; Các tổ chức cơng đồn Anh được tập hợp thành các liên hiệp công đồn. Liên đồn Cơng nghiệp Anh liên kết với đảng Bảo thủ. Ngồi ra, cịn có các hình thức tổ chức khác, như các hội nghề nghiệp: Hội y học, Hội Giáo viên, Hội Nơng dân quốc gia; các nhóm lợi ích hợp tác: tổ chức bảo vệ môi trường, chống hạt nhân, bảo vệ người tiêu dùng...
2.1.5.2. Thể chế chính trị Mỹ
Thể chế chính trị Mỹ thuộc loại thế chế chính trị: Cộng hồ tổng thống
- Hiến pháp
+ Thể chế chính trị Mỹ hiện nay được quy định bởi bản hiến pháp 1789. Đây là một trong những bản hiến pháp đầu tiên và thành cơng nhất thế giới.
+ Cơ sở để hình thành hiến pháp Mỹ là: truyền thống cai trị của Anh; kinh nghiệm thực tiễn trong chế độ tự trị của 13 bang; Tuyên ngôn độc lập; học thuyết tam quyền phân lập của Lôccơ và Môngtetxkiơ.
+ Ba nhánh quyền lực nhà nước độc lập với nhau; Quốc hội gồm 2 viện, Thượng viện có đại biểu các bang bằng nhau, Hạ viện có số đại biểu theo tỷ lệ dân số.
+ Hiến pháp được xây dựng theo 6 nguyên tắc cơ bản sau: Các bang đều bình đẳng, phân quyền giữa liên bang và các bang; Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập; mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; Chính phủ và tất cả mọi người đều làm việc theo pháp luật; nhân dân có quyền bãi miễn Chính phủ bằng cách thay đổi hiến pháp; giao quyền có thời hạn; hiến pháp, các sắc lệnh của Quốc hội, các hiệp định ký với nước ngoài đều là những luật pháp tối cao của đất nước.
- Thể chế nhà nước
Với thể chế cộng hoà tổng thống, Quốc hội Mỹ gồm hai viện: Hạ viện và Thượng viện. Theo hiến pháp, Quốc hội có quyền: quy định các loại thuế và thu thuế liên bang, ban hành luật và các quy định thống nhất trên các lĩnh vực toàn liên bang, tuyên bố chiến tranh và hồ bình, thơng qua ngân sách quốc gia, giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp, phê chuẩn các điều ước quốc tế, buộc tội Tổng thống, bác bỏ quyền phủ quyết của Tổng thống, buộc tội các thẩm phán, kiến nghị sửa đổi hiến pháp…
Hạ viện được cử tri cả nước bầu ra bằng phương thức phổ thông đầu phiếu theo tỷ lệ số dân ở từng bang. Trong thành phần Hạ viện, có 435 đại biểu chính thức được bầu từ 50 bang, 3 đại biểu dự khuyết đại diện cho các vùng có số dân chưa đạt 520 nghìn người (Đơng Samoa, Guam, Virginxkie), nhiệm kỳ 2 năm. Hạ viện chủ yếu chịu trách nhiệm về các vấn đề đối nội, ngân sách, thuế khoá.
Cơ cấu tổ chức của Hạ viện và Thượng viện về cơ bản giống nhau và không thay đổi theo thời gian, gồm bộ phận chính thức được thành lập trên cơ sở do luật định; bộ phận khơng chính thức do các đảng chính trị thành lập. Bộ
phận chính thức gồm Chủ tịch viện, Thư ký, các uỷ ban thường trực, các uỷ ban khác và bộ máy giúp việc. Bộ phận khơng chính thức gồm hai tổ chức đảng đồn (đa số và thiểu số).
Hạ viện có 22 uỷ ban, số lượng thành viên các uỷ ban không giống nhau và được thành lập theo sự thoả thuận giữa hai đảng Cộng hoà và Dân chủ trên cơ sở tỷ lệ số thành viên trong viện.
Thượng viện bao gồm 100 thành viên, được bầu từ 50 bang, mỗi bang 2 đại biểu. Nhiệm kỳ thượng nghị sỹ 6 năm, cứ 2 năm bầu lại 1/3. Thượng viện quyết định các đạo luật về đối ngoại, phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, thông qua việc đề cử các thành viên Nội các, thẩm phán, chánh án, các đại sứ và quan chức ngoại giao..., qua đó kiểm sốt nhân sự cơ quan hành pháp và tư pháp.
Q trình thơng qua một dự luật phải trải qua một chu trình: dự luật - Hạ viện - uỷ ban thích hợp - tiểu ban thích hợp - Uỷ ban Quy tắc (ấn định lịch trình tranh cãi) - gửi lại uỷ ban chuyên trách thảo luận - ra hội nghị toàn thể Hạ viện thảo luận và biểu quyết. Chu trình ở Thượng viện cũng tương tự, nhưng khơng có uỷ ban quy tắc.
Tổng thống Mỹ là một trong những chức vụ có nhiều quyền lực nhất thế giới. Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu bộ máy hành pháp, vừa là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
Tổng thống giám sát chặt chẽ q trình sáng tạo luật, có quyền triệu tập Quốc hội bất thường, hàng năm gửi thông điệp đến Quốc hội, đề xuất những văn bản pháp luật. Quốc hội không thể buộc Tổng thống trả lời bất cứ vấn đề nào, ngoại trừ đang có lời buộc tội.
Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ, bổ nhiệm (với sự đồng ý của Thượng viện) các bộ trưởng, thẩm phán liên bang, hội đồng cố vấn, đại sứ... tất cả khoảng 3.000 chức vụ (nếu kể cả quân đội, cảnh sát, các cơ quan tình báo thì con số được bổ nhiệm lên đến 75.000 chức vụ).
Tổng thống có quyền chuẩn bị dự án ngân sách, các dự luật tài chính; ban hành các văn bản lệnh thừa hành, quy tắc, qui chế, kế hoạch cải tổ. Hiện nay có trên 15.000 lệnh thừa hành đang có hiệu lực.
Là Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang, Tổng thống có quyền tun bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hay từng địa phương, có quyền dùng sức mạnh quân sự lập trật tự.
Trong đối ngoại, Tổng thống có quyền thay mặt quốc gia ký kết các hiệp định với các nước, hoạch định chính sách đối ngoại. Về tư pháp, Tổng thống bổ nhiệm các thẩm phán Toà án liên bang, ra lệnh ân xá.
Trên thực tế, Tổng thống có quyền lực nhiều hơn so với quy định của hiến pháp. Tổng thống thường dùng các biện pháp gây ảnh hưởng của mình trong Quốc hội, quan tâm đến quyền lợi của các lãnh tụ các nhóm trong Quốc hội, các đảng viên của đảng mình và vận động sự ủng hộ của dân chúng, nhất là biết sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng.
Tuy nhiên, Tổng thống vẫn có thể bị truất quyền, trong trường hợp bị luận tội. Chính phủ gồm 3 bộ phận: Văn phòng Điều hành của Tổng thống, các bộ, và các tổ chức độc lập, các cơng ty của Chính phủ.
Chính phủ có thẩm quyền: khởi thảo, vạch ra chính sách đối nội, đối ngoại; quản lý, bao quát tất cả các lĩnh vực cơ bản trong xã hội, điều hoà, phối hợp các cơ quan hoạt động; ban hành các văn bản dưới luật; trình các dự luật lên Quốc hội. Các cơ quan hành pháp hoạt động độc lập, không bị Quốc hội giải tán, chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống. Các thành viên Chính phủ khơng được kiêm nhiệm chức vụ trong Quốc hội.
Ở Mỹ, đồng thời tồn tại hai hệ thống tư pháp liên bang và bang, gồm 3 cấp: tối cao, thượng thẩm và sơ thẩm. Trong xét xử, cấp dưới không chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên, cấp trên có quyền xét phúc thẩm của cấp dưới. Toà án liên bang giải quyết những vụ việc liên quan đến quyền lợi liên bang, các vụ việc trên 50 nghìn đơla.
Tồ án Tối cao gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm, Quốc hội thơng qua, có nhiệm kỳ suốt đời. Họ phải từ bỏ đảng phái để đảm bảo hoạt động độc lập. Họ được coi là “tinh hoa của giới tinh hoa”, là thành trì cuối cùng để bảo vệ giá trị căn bản Mỹ. Toà án Tối cao có quyền phủ quyết mọi đạo luật, hành vi nếu trái với hiến pháp.
Mỹ có 11 tồ Thượng thẩm (phúc thẩm) riêng biệt, mỗi tồ có 3-15