Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện thể chế chính trị phải bảo đảm giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực để phát triển kinh tế và dân

Một phần của tài liệu xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị việt nam hiện nay (Trang 106 - 107)

- Toà án Tối cao Liên bang: chia thành 5 toà án độc lập, nhưng có Hộ

3.2.2. Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện thể chế chính trị phải bảo đảm giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực để phát triển kinh tế và dân

giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực để phát triển kinh tế và dân chủ hóa xã hội

Giữ vững ổn định chính trị là một thành cơng của đổi mới do Đảng lãnh đạo, là tiền đề và cũng là thành quả do đổi mới HTCT (hệ thống chính trị), xây

dựng và hồn thiện thể chế chính trị trực tiếp tạo ra; bài học quý báu, làm phong phú kinh nghiệm chính trị của Đảng cầm quyền, giúp ích cho chúng ta trong những chặng đường đổi mới, lý luận đổi mới và xây dựng CNXH ở nước ta.

Thực tế cho thấy, ổn định cũng có nghĩa là lịng dân n, mà lịng dân yên thì người dân mới tin vào Đảng, một khi ý Đảng lịng dân thuận hịa thì khơng có việc gì mà khơng vượt qua. Ổn định chính trị mà Đảng và nhân dân ta tạo dựng được, giữ vững được trong những năm qua là ổn định chính trị tích cực, ổn định trong quan hệ với đổi mới và phát triển. Ổn định là tiền đề, đổi mới mà động lực, phát triển là mục đích. Tất nhiên, mối quan hệ này phải được nhận thức một cách biện chứng. Sau 25 năm đổi mới, việc tiếp tục đổi mới toàn diện, triệt để lại trở thành tiền đề, phát triển vừa là mục tiêu vừa là động lực và ổn định chính trị một cách tích cực vừa là điều kiện vừa là mục tiêu. Đổi mới HTCT, xây dựng thể chế chính trị giai đoạn hiện nay nhất thiết phải đảm bảo giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực để tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới; đến lượt mình đổi mới HTCT, xây dựng thể chế chính trị để phát triển bền vững và ổn định chính trị cho phát triển kinh tế và dân chủ hóa xã hội.

Quyền làm chủ của nhân dân cần được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, quyền hạn và lợi ích đi đơi với trách nhiệm và nghĩa vụ. Mỗi người đều phải làm chủ lao động của mình, làm việc có kỷ luật, với năng suất và hiệu quả cao, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Đối với đội ngũ cán bộ các cấp các ngành cần nêu cao ý thức phục vụ nhân dân phải thấm nhuần lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh “Đảng ta đại biểu cho lợi ích chung của giai cấp cơng nhân, của tồn thể nhân dân lao động, chứ khơng phải mưu cầu lợi ích riêng của một nhóm người nào, của cá nhân nào” [18, tr.288].

Một phần của tài liệu xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị việt nam hiện nay (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w