- Toà án Tối cao Liên bang: chia thành 5 toà án độc lập, nhưng có Hộ
3.3.3. Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân bảo đảm và phát
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân bảo đảm và phát huy quyền dân chủ của nhân dân
Xây dựng và hồn thiện thể chế chính trị vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước pháp quyền đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Phát huy dân chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân chính là để phát triển sức dân, để giải phóng mọi tiềm năng to lớn của nhân dân trong xã hội mà nhân dân là chủ. Đây là động lực và mục tiêu sâu xa nhất, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta, là thước đo, là tiêu chí đánh giá hiệu
quả, hiệu lực hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN trong thực tế; đồng thời cũng là phương thức cơ bản để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
Trong điều kiện nước ta hiện nay cần kết hợp tốt dân chủ trực tiếp. Trong những năm tới, việc mở rộng và phát huy dân chủ trong xây dựng Nhà nước pháp quyền cần giải quyết một số nhiệm vụ sau:
Một là, nâng cao nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải quyết đúng mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, với nhân dân, với thị trường. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cương. Nhà nước chăm lo phục vụ nhân dân, bảo dảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân. Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992(đã được sửa đổi bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình mới. Tiếp tục xây dựng, từng bước hồn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền.
Hai là, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà
nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế trên cơ sở quán triệt những quan điểm có tính ngun tắc: bảo đảm sự phù hợp giữa ý chí chủ quan với thực tế khách quan; bảo đảm tính dân chủ, pháp chế, khoa học; bảo đảm giữa tính hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật; bảo đảm tính tương thích giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế trong thời kỳ hội nhập.
Ba là, đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội theo yêu cầu xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN, trọng tâm là nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện các chức năng của Quốc hội; phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao năng lực, bản lĩnh và nghiệp vụ hoạt động của các đại biểu Quốc hội; tiếp tục kiện toàn các cơ quan của Quốc hội; tăng cường quan hệ giữa Quốc hội và nhân dân; bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Quốc hội; tăng cường tính chuyên nghiệp của Quốc hội, trước hết là tăng tỷ lệ những đại biểu Quốc hội chuyên trách đồng thời với việc nâng cao trình độ, kỹ năng soạn thảo, thông qua luật pháp của các cơ quan chức năng và các cá nhân đại biểu Quốc hội.
Bốn là, đẩy mạnh cải cách nền hành chính Nhà nước theo yêu cầu xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch, vững mạnh, hiệu lực và hiệu quả với những nội dung: cải cách thể chế hành chính; cải cách tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương và địa phương; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức; đổi mới chế độ tài chính cơng và tài sản công bảo đảm thu chi hợp lý, quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, dân chủ, công khai, minh bạch và có hiệu quả.
Năm là, đẩy mạnh cải cách tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN với những nội dung: tiếp tục sửa đổi tổ chức hoạt động hệ thống pháp luật tạo cơ sở vững chắc cho tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp; đổi mới công tác của bộ tư pháp đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền. Giải pháp có tính đột phá trong đổi mới, cải cách tư pháp là cần tăng cường quyền hạn và tăng tính độc lập cho cơ quan tư pháp trong tổ chức và hoạt động tư pháp theo pháp luật.
Để biến phương châm trên thành hiện thực, Nhà nước ta hiện nay cần phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
- Cần tiếp tục xây dựng qui trình đào tạo và bổ nhiệm thẩm phán thật công phu và chặt chẽ để đảm bảo cho các thẩm phán có đủ khả năng và phẩm chất của người đại diện và bảo vệ công lý, người "cầm cân nảy mực" trong xã hội, đủ trình độ giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động... phức tạp, đặc biệt là các vụ án có yếu tố nước ngồi. Trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ thẩm phán đương nhiệm cần phải được nâng cao hơn nhiều so với hiện nay. Có vậy mới giúp cho tịa án xứng đáng với vị trí và sứ mạng: “là nơi thể hiện sâu sắc nhất bản chất của Nhà nước, của nền công lý nước ta, đồng thời thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thống tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Sứ mạng của tòa án được thể hiện ở chỗ nó chính là cơng cụ để bảo vệ công lý và công bằng xã hội” [35, tr.1-6].
- Nhà nước phải quy định mức lương của thẩm phán cho phù hợp với
từng giai đoạn và không ngừng tăng lên theo thời gian, đủ đáp ứng yêu cầu cuộc sống để góp phần giúp họ giữ được đạo đức, sự thanh liêm và lịng trung thực, giúp họ có thể tránh được sự sa ngã trước ma lực quyến rũ của đồng tiền. Đồng thời có thể xem xét để kéo dài nhiệm kỳ của thẩm phán đến hơn năm năm nếu họ vẫn còn hạnh kiểm xứng đáng, để giảm bớt sự phiền phức của việc làm hồ sơ, thủ tục tái bổ nhiệm và khuyến khích các thẩm phán n tâm cơng tác, cố gắng trau dồi đạo đức và tích lũy kinh nghiệm, nâng cao khả năng và chất lượng xét xử của họ. Song song với điều đó, phải có cơ chế chặt chẽ và có hiệu quả để thực hiện việc cách chức, bãi nhiệm các thẩm phán khi họ vi phạm pháp luật hoặc khơng có năng lực, phẩm chất xứng đáng.
- Cơ cấu tổ chức của tòa án nhân dân thời kỳ sau đổi mới đã có cải cách
quan trọng là được thành lập thêm một số tồ chun mơn như tồ kinh tế, tồ lao động, tồ hành chính… nhằm chun mơn hố lĩnh vực xét xử của các thẩm phán. Tuy nhiên, việc tổ chức như vậy lại có thể dẫn đến sự chồng chéo về thẩm quyền giữa các tồ chun mơn, nhất là trong việc giải quyết các
tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động và các tranh chấp giữa các thương nhân theo luật Thương mại; đồng thời cịn dẫn đến tình trạng có tịa khá mỏng cán bộ để thực hiện khối lượng cơng việc q tải như Tồ dân sự, có tồ lại ở trong tình trạng “thiếu việc làm” như Tồ hành chính và tình trạng lẫn lộn trong các vụ giải quyết tranh chấp về hợp đồng giữa Tồ Dân sự và Tồ Kinh tế. Để khắc phục tình trạng trên, Tồ hành chính cần phải được chú trọng kiện tồn để đủ khả năng xét xử chính xác các vụ kiện hành chính, qua đó bảo vệ được người dân chống lại sự lạm dụng quyền hành của cán bộ và cơ quan nhà nước, đồng thời cần chuyển thẩm quyền giải quyết đơn thư khiếu kiện của công dân trong các cơ quan hành pháp hiện nay sang tố tụng tư pháp. Trước Tịa án hành chính, bên khiếu kiện và bên bị khiếu kiện bình đẳng, qua tranh tụng mà làm rõ đúng sai. Thủ tục tư pháp vừa dân chủ, cơng khai, vừa góp phần giải tỏa được nhiều vấn đề trong nhân dân. Tịa án hành chính, vì vậy, sẽ có nhiều việc để làm. Các cơ quan hành chính được giải phóng khỏi cơng việc xét khiếu tố, khiếu nại, sẽ có điều kiện tập trung vào việc quản lý điều hành.
Thiết nghĩ, đây cũng là một trong những việc cần làm để phân biệt giữa hành pháp với tư pháp.
- Phải qui định rõ quyền hạn, nhiệm vụ, trình độ của hội thẩm nhân
dân, phải tiêu chuẩn hóa đội ngũ này, qui định cụ thể cơ quan quản lý hội thẩm nhân dân và nên giảm số lượng hội thẩm nhân dân trong Hội đồng xét xử sơ thẩm theo hướng Hội đồng này phải gồm hai thẩm phán và một hội thẩm nhân dân chứ không nên gồm một thẩm phán và hai hội thẩm như hiện nay vì: Trong thực tiễn, đội ngũ hội thẩm nhân dân hầu như không được đào tạo, khơng đủ năng lực, trình độ pháp luật. Hầu hết hội thẩm nhân dân nêu ý kiến của mình trên cơ sở kinh nghiệm và vốn sống thực tiễn, thậm chí hồn tồn dựa vào ý kiến của thẩm phán. Có thể nói trong thời gian qua chế định hội thẩm nhân dân mới chỉ đáp ứng được tính nhân dân trong xét xử chứ chưa đáp ứng được nguyên tắc "chỉ tuân theo pháp luật". Trong xét xử tập thể, việc biểu quyết, quyết định theo đa số nhiều khi chỉ là hình thức chứ khơng phải là thực chất. Việc tiêu chuẩn hố
đội ngũ hội thẩm nhân dân có thể khắc phục được tình trạng việc tham gia xét xử của hội thẩm nhân dân chỉ có tính chất hình thức, cịn mọi vấn đề đều do thẩm phán quyết định và tình trạng hội thẩm nhân dân dùng quyền phủ quyết của mình để buộc thẩm phán phải ra bản án trái pháp luật.
- Một trong những cải cách ở hệ thống toà án thời gian qua là quyền
quản lý về nhân sự và tổ chức của các toà án địa phương được chuyển từ Bộ Tư pháp sang Tịa án nhân dân tối cao. Điều này có thể giúp cho các cán bộ trong ngành tòa án được sắp xếp một cách hợp lý, phù hợp với phẩm chất, năng lực của mỗi người, song lại dễ tạo ra sự "khép kín" trong ngành tịa án. Do vậy, cần phải tăng cường hơn nữa sự giám sát của cơ quan đại diện và của Viện kiểm sát đối với hoạt động của tòa án.
Viện kiểm sát cũng giữ vị trí quan trọng trong ngành tư pháp nhờ việc thực hiện quyền công tố nhà nước và đặc biệt là việc kiềm chế các cơ quan điều tra, xét xử và thi hành án thông qua hoạt động kiểm sát điều tra, xét xử và thi hành án. Vì thế, đội ngũ kiểm sát viên phải được tăng cường thêm về khả năng và phẩm chất để giúp cho cơ quan kiểm sát thực hiện tốt vai trị của nó.
Sáu là: Tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí
Phịng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài. Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở và từng đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, lãng phí. Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức năng cho các ngành, các cấp trong phòng, chống tham nhũng. Chú trọng các biện pháp phịng ngừa tham nhũng, lãng phí. Thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng, doanh
nghiệp nhà nước. Công khai, minh bạch về cơ chế, chính sách, các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, mua sắm từ ngân sách nhà nước, huy động đóng góp của nhân dân, quản lý và sử dụng đất đai, tài sản công, công tác tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ. Thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập của cán bộ, cơng chức theo quy định. Cải cách chính sách tiền lương, thu nhập, chính sách nhà ở bảo đảm cuộc sống cho cán bộ, cơng chức để góp phần phịng, chống tham nhũng. Hồn thiện các quy định trách nhiệm của người đứng đầu khi để cơ quan, tổ chức, đơn vị xảy ra tham nhũng, lãng phí. Xử lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng. Xây dựng chế tài xử lý những tổ chức, cá nhân gây thất thốt lãng phí lớn tài sản của nhà nước và nhân dân. Tăng cường cơng tác kiểm tốn, thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng. Có cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời kỷ luật nghiêm những người bao che, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí hoặc lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người khác, gây mất đồn kết nội bộ. Tơn vinh những tấm gương liêm chính. Tổng kết, đánh giá cơ chế và mơ hình tổ chức cơ quan phịng, chống tham nhũng để có chủ trương, giải pháp phù hợp.
Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cổ vũ, động viên phong trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
Quan liêu, tham nhũng và những hiện tượng tiêu cực khác trong bộ máy Nhà nước thường bắt nguồn từ một bộ phận cán bộ có chức, có quyền khơng chịu rèn luyện, suy thối về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống đang trở thành những vấn nạn bức xúc nhất, gây nên những bất ổn xã hội và làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Theo Hồ Chí Minh, tham ơ, lãng phí, quan liêu bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân là ba thứ giặc nội xâm có thể biến một người có cơng thành có tội, thậm chí làm đổ vỡ
cả sự nghiệp của Đảng. Cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và hiện tượng tiêu cực khác trong bộ máy Nhà nước là yêu cầu của ổn định chính trị, yêu cầu của việc tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và là một trong những điều kiện để bảo vệ Đảng, Nhà nước.
Giải pháp có tính đột phá cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí là hồn thiện hệ thống luật pháp; mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch chế độ đãi ngộ, nhất là với đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt; tăng tính độc lập và quyền hạn cho cơ quan tư pháp; tăng cường biện pháp kỹ