12 Hoá học 114 43 22 219 13 Sinh học113332
2.4.5. Kết quả khảo sát về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở khối công lập quận Cầu Giấy
khối cơng lập quận Cầu Giấy
Để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy của kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS khối công lập quận Cầu Giấy, chúng tơi cịn tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi ( Xem phụ lục 5).
Nội dung khảo sát gồm ba vấn đề:
- Thực trạng chất lượng đội ngũ GV THCS.
- Vai trò của các cấp quản lý đối với công tác phát triển đội ngũ.
- Việc tham gia hoạt động phát triển đội ngũ của các đối tượng được khảo sát.
Số người tham gia khảo sát 286, trong đó có 6 lãnh đạo và cán bộ quản lý của quận; 32 CBQLGD sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, trường THCS; 160 giáo
viên THCS và 88 phụ huynh. Kết quả khảo sát được thể hiện ở những bảng dưới đây:
a)Thực trạng chất lượng GV THCS khối công lập
Bảng 2.13: Thực trạng chất lượng đội ngũ GV THCS khối công lập.
TT Nội dung khảo sát Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 90% 7% 3% -
2 Trình độ chun mơn đáp ứng u cầu dạy học 54% 33% 8% 5%
3 Năng lực Sư phạm của đội ngũ GV 42% 36% 28% 4%
4 Kiến thức ngoại ngữ, Tin học 26% 32% 46% 12%
5 Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 22% 10% 36% 32%
Theo kết quả Bảng 2.13 ta thấy:
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của GV THCS được đánh giá rất cao 97% là khá, tốt, điều này thể hiện sự tín nhiệm, nhìn nhận của xã hội đối với đạo đức nhà giáo.
- Về trình độ chun mơn đáp ứng u cầu dạy học và năng lực Sư phạm cũng được đánh giá cao (trên 70% là khá, tốt), tuy nhiên cịn 4 đến 5% loại yếu, phản ánh một số ít GV cịn chưa thực sự nắm vững chun mơn, năng lực Sư phạm còn thấp.
- Về kiến thức ngoại ngữ, Tin học và Năng lực hoạt động chính trị, xã hội được đánh giá thấp, đặc biệt là về Năng lực hoạt động chính trị, xã hội (trên 60% dưới trung bình) điều này thể hiện GV hiện nay chưa thực sự chú trọng học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, Tin học đặc biệt là khả năng giao tiếp ngoại ngữ rất kém, ngồi cơng tác giảng dạy việc tham gia các hoạt động chính trị, xã hội cũng rất hạn chế.
b) Đánh giá vai trị của các cấp quản lí đối với cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS
Bảng 2.14: Vai trò của Lãnh đạo và các phòng ban Sở GD&ĐT
TT Nội dung 5 4Mức đánh giá3 2 1
1 Về công tác lập kế hoạch phát
triển, tuyển dụng giáo viên 30% - - 15% 55%
2 Về phát triển trình độ đào tạo GV - 65% 30% 5% -
3 Về công tác bồi dưỡng phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống cho GV - - 80% 18% -
4 Về công tác bồi dưỡng, nâng cao
kiến thức cho GV 15% - 62% - -
5 Về công tác bồi dưỡng, nâng cao
kỹ năng sư phạm cho GV 34% 40% - 23% 3%
6 Về cơng tác chăm lo chế độ, chính
sách cho GV - - 3% 10% 7%
7 Về công tác thi đua khen thưởng 66% 34% - - -
8 Về công tác kiểm tra, đánh giá GV 9% 15% - 52% 4%
Từ số liệu Bảng 2.14 ta thấy: Vai trò của Lãnh đạo và các phòng ban Sở GD&ĐT được đánh giáo cao trong cơng tác thi đua khen thưởng GV, cịn công tác chăm lo chế độ, chính sách cho GV chưa được chú trọng, các nội dung khác có tham gia nhưng ở mức không cao đặc biệt công tác kiểm tra, đánh giá GV cần được chú trọng hơn nữa.
Bảng 2.15: Vai trò của lãnh đạo và cán bộ quản lý phòng GD&ĐT
TT Nội dung Mức đánh giá
5 4 3 2 1
1 Về công tác lập kế hoạch phát triển,
tuyển dụng giáo viên 82% 18% - - -
2 Về phát triển trình độ đào tạo GV 58% 33% 9% - -
3 Về công tác bồi dưỡng phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống cho GV 36% 64% - - -
4 Về công tác bồi dưỡng, nâng cao
kiến thức cho GV 64% 31% 5% - -
kỹ năng sư phạm cho GV
6 Về cơng tác chăm lo chế độ, chính
sách cho GV 64% 39% 9% - -
7 Về công tác thi đua khen thưởng 34% 63% 3% - -
8 Về công tác kiểm tra, đánh giá GV 33% 59% 18% - -
Từ số liệu Bảng 2.15 ta thấy: Vai trò của Lãnh đạo và cán bộ quản lý phịng GD&ĐT được đánh giá cao trong cơng tác lập kế hoạch phát triển, tuyển dụng, bồi dưỡng và chăm lo chế độ chính sách cho GV, cơng tác kiểm tra đánh giá của phòng GD-ĐT cũng được đánh giá cao.
Bảng 2.16: Vai trò của Hiệu trưởng và cán bộ quản lý trường THCS
TT Nội dung Mức đánh giá
5 4 3 2 1
1. Về công tác lập kế hoạch phát triển, tuyển dụnggiáo viên - 16% - 15% 69%
2. Về phát triển trình độ đào tạo GV 5% - 8% 18% -
3. Về cơng tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạođức, lối sống cho GV 64% 36% - - -
4. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức choGV 34% 35% 11% 16% 4%
5. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng sưphạm cho GV 66% 31% 3% - -
6. Về cơng tác chăm lo chế độ, chính sách cho GV 75% 12% 6% 7% -
7. Về công tác thi đua khen thưởng 78% 6% 12% 4% -
8. Về công tác kiểm tra, đánh giá GV 75% 25% - - -
Từ số liệu Bảng 2.16 ta thấy: Vai trò của Hiệu trưởng và cán bộ quản lý trường THCS được đánh giá cao trong công tác giáo dục phẩm chất, bồi dưỡng năng lực Sư phạm, công tác kiểm tra đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý các trường cũng được đánh giá cao, cịn cơng tác lập kế hoạch phát triển, tuyển dụng giáo viên có tham gia nhưng ở mức hạn chế.
Bảng 2.17: Vai trò của lãnh đạo và các phòng ban chức năng của quận
TT Nội dung Mức đánh giá
5 4 3 2 1
1. Về công tác lập kế hoạch phát triển, tuyển dụng
giáo viên 64% 9% 6% 11% -
2. Về phát triển trình độ đào tạo GV 4% 7% 9% - - 3. Về công tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạođức, lối sống cho GV 15% - 12% - 34%
4. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho
GV - - 15% 8% 11%
5. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng sư
phạm cho GV - - - - -
6. Về cơng tác chăm lo chế độ, chính sách cho GV 38% 30% 12% 16% 3% 7. Về công tác thi đua khen thưởng 27% 10% 12% 15% - 8. Về công tác kiểm tra, đánh giá GV - - - - 13%
Từ số liệu Bảng 2.17 ta thấy: Vai trò của Lãnh đạo và các phịng ban trong quận được đánh giá cao trong cơng tác lập kế hoạch phát triển và chăm lo đời sống cho GV, được đánh giá ở mức thấp đối với công tác bồi dưỡng GV.
Bảng 2.18: Vai trò của các trường Sư phạm
TT Nội dung Mức đánh giá
5 4 3 2 1
1. Về công tác lập kế hoạch phát triển, tuyểndụng giáo viên - - - - -
2. Về phát triển trình độ đào tạo GV 70% 18% 12% -
3. Về cơng tác bồi dưỡng phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống cho GV - - - 54% 8%
4. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thứccho GV 12% 18% 1% 27% -
5. Về công tác bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng sưphạm cho GV 57% 7% 21% 9% -
6. Về cơng tác chăm lo chế độ, chính sách choGV - - - - -
7. Về công tác thi đua khen thưởng - - - - -
8. Về công tác kiểm tra, đánh giá GV - - - - 8%
(Ghi chú: Mức đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5; 5 điểm là mức cao nhất, 1 điểm là mức thấp nhất.)
Số liệu trong Bảng 2.18 cho thấy các trường Sư phạm hiện nay đã quan tâm khá nhiều đến phát triển trình độ đào tạo cho GV nhưng chưa hoặc ít quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ cho GV.
Nhận xé chungt:
Vai trò của các cấp quản lý ngành giáo dục bao gồm sở GD&ĐT Hà Nội, phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy, các trường THCS đối với công tác phát triển đội ngũ GV THCS khối công lập quận Cầu Giấy là rất lớn. Trong đó phịng GD&ĐT giữ vai trị quan trọng trong cơng tác lập kế hoạch phát triển, tuyển
dụng, bồi dưỡng và chăm lo chế độ, chính sách cho GV. Hiệu trưởng các nhà trường và cán bộ quản lý tại trường có vai trị hàng đầu trong giáo dục phẩm chất, bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp.
Vai trò của lãnh đạo quận và các ban ngành chức năng được đánh giá cao trong công tác lập kế hoạch tuyển dụng, chăm lo đời sống GV và được đánh giá ở mức thấp đối với cơng tác bồi dưỡng GV.
Vai trị của các trường Sư phạm được đánh giá cao trong phát triển trình độ đào tạo của GV. Tuy nhiên, vấn đề bồi dưỡng GV được đánh giá thấp chứng tỏ trong thực tế các trường Sư phạm chưa có sự liên kết tạo ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong quận.
c. Sự tham gia các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên THCS của các cấp quản lý.
Bảng 2.19: Kết quả tham gia hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên
THCS của các cấp quản lý và các trường sư phạm
TT Nội dung Mức đánh giá Sở GD& ĐT Phịng GD& ĐT Trườn g THCS Chính quyền ĐP Trườn g SP
1 Tham mưu cho các cấp chỉ đạo về cácgiải pháp phát triển đội ngũ GV THCS 85% 88% 78% 70% 25%
2 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũGV THCS 90% 89% 87% 36% 12%
3 Triển khai công tác đào tạo và bồidưỡng đội ngũ GV THCS 65% 87% 86% 32% 8%
4 Giám sát các hoạt động của đội ngũGV THCS 55% 95% 98% 25% 5%
5 Kiểm tra, đánh giá GV THCS theo
chuẩn nghề nghiệp. 32% 40% 90% 0% 2%
6 Xây dựng cơ chế điều hành và sắpxếp đội ngũ GV THCS 25% 86% 77% 10% 5%
7 Làm công tác thi đua, khen thưởngđội ngũ GV THCS. 78% 87% 97% 12% 2%
Nhận xét:
Căn cứ số liệu tổng hợp ở bảng 2.18, ta thấy: Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT và trường THCS là các đơn vị quản lý có hoạt động chủ đạo trong việc tham mưu chỉ đạo, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV THCS. Trong cơng tác lập kế hoạch đối với chính quyền quận và phường mới tham gia vào định hướng cơ cấu trình độ và chỉ tiêu thi đua.
Về triển khai công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV THCS phòng GD&ĐT và các trường THCS là các đơn vị chủ đạo thực hiện. Sở GD&ĐT tham gia ở mức độ chỉ đạo chung và hướng dẫn GV cốt cán. Chính quyền quận tham gia ở mức độ hỗ trợ cơ sở vật chất.
Về giám sát và kiểm tra, đánh giá hoạt động của đội ngũ GV THCS trường THCS là đơn vị thực hiện chính. Sở GD&ĐT và phịng GD&ĐT thực hiện hoạt động này ở các bộ phận chun mơn theo định kỳ. Chính quyền khơng tham gia trong hoạt động này.
Trong công tác điều hành, sắp xếp đội ngũ GV, phòng GD&ĐT và trường THCS là các đơn vị thực hiện chính. Đây là biểu hiện của phân cấp quản lý trong công tác nhân sự. Tuy nhiên, việc tham gia ở mức độ thấp của Sở GD&ĐT, chính quyền địa phương trong hoạt động này địi hỏi phải có quy chế giám sát minh bạch.
Công tác thi đua, khen thưởng là hoạt động được các cấp quản lý trong ngành giáo dục tham gia với mức độ trên 75%. Điều này chứng tỏ hoạt động thi đua, khen thưởng đội ngũ GV THCS đã trở thành hoạt động thường xuyên, có nề nếp.
Về việc quan tâm chế độ, chính sách cho đội ngũ GV THCS, các cấp quản lý đều tham gia ở mức độ khá từ 65% đến 72%. Con số này đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương và các cấp quản lý GV đến chế độ, chính sách, đời sống của giáo viên THCS.
Các trường sư phạm tham gia hoạt động phát triển đội ngũ GV ở mức độ thấp, được đánh giá với vai trò gián tiếp.