Giá trị thiệt hại tiềm năng đối với ngân hàng khi lãi suất biến động

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 55 - 61)

ĐVT: Triệu đồng

Biến động lãi suất tăng/ giảm

Giá trị thiệt hại tiềm năng 5% -13293 4% -10634 3% -7976 2% -5317 1% -2659 0% 0 -1% 2659 -2% 5317 -3% 7976 -4% 10634 -5% 13293

Bảng 3.7d: Giá trị thiệt hại tiềm năng đối với MHB An Giang khi lãi suất giảm 1%

ĐVT: Triệu đồng

Biến động tổng tài sản

tăng/ giảm

Giá trị thiệt hại tiềm năng (lãi suất

giảm 1%) 25% 3.323 20% 3.190 15% 3.057 10% 2.924 5% 2.791

0% 2.659 -5% 2.526 -10% 2.393 -15% 2.260 -20% 2.127 -25% 1.994 Phân tích kết quả:

Do thời lượng tài sản có lớn hơn tài sản nợ nên khi lãi suất biến động tăng xuất hiện rủi ro định giá lại đối với tài sản nợ, cụ thể:

L A D D >

Khi lãi suất tăng, lãi suất đầu vào của các khoản vay sẽ được điều chỉnh theo lãi suất thị trường do kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ ngắn trong khi tài sản có thì điều chỉnh chậm hơn do thời lượng dài hơn tương ứng với kỳ hạn đến hạn dài hơn tài sản có dẫn

đến thiệt hại đối với ngân hàng, ngược lại khi lãi suất giảm thì ngân hàng sẽ có khoản

thu nhập tiềm năng.

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng khi lãi suất tăng lên 1% ngân hàng thiệt hại một khoản là 2.659 triệu đồng và con số thiệt hại càng lớn khi lãi suất tăng lên càng cao. Ngược lại ngân hàng thu được một khoản lợi nhuận tương ứng là 2.659 triệu đồng khi lãi suất giảm 1% và 13.293 triệu đồng khi lãi suất giảm 5%.

Tóm lại:

1. Mức thay đổi lãi suất càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng

càng cao.

2. Quy mô của ngân hàng, tức là tổng tài sản có A càng lớn thì tìm ẩn rủi ro đối với ngân hàng càng cao.

3. Chênh lệch về thời lượng giữa tài sản có và tài sản nợ càng lớn thì tiềm ẩn

rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao.

Như vậy các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất của ngân hàng bao gồm: mức thay

đổi lãi suất, quy mô tài sản và cuối cùng là chênh lệch về thời lượng giữa tài sản có và

tài sản nợ. Trong các yếu tố đó, sự biến động lãi suất là yếu tố ngoại sinh đối với ngân hàng, bởi vì sự biến động lãi suất phụ thuộc vào thị trường và các chính sách của

NHNN, đối với chênh lệch thời lượng và quy mơ tài sản có thì ngân hàng có thể kiểm soát.

Như vậy khi xuất hiện chênh lệch về thời lượng thì tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lãi suất đối với ngân hàng, do đó để có thể kiểm sốt được rủi ro lãi suất thì nhà quản trị ngân

hàng phải điều chính sao cho chênh lệch thời lượng giữa tài sản nợ và tài sản có bằng khơng (DADL =0). Tuy nhiên nhà quản trị ngân hàng không thể điều chỉnh DA =DL

do tổng tài sản có ln ln lớn hơn vốn huy động do đó hệ số điều chỉnh k ln ln khác 1.

Nhà quản trị ngân hàng có thể điều chỉnh chênh lệch thời lượng của hai vế bảng cân

đối kế toán của ngân hàng bằng các phương pháp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Điều chỉnh giảm thời lượng tài sản có DA 2. Đồng thời giảm DA và tăng DL

3. Điều chỉnh đồng thời hệ số k và DL

3.7.1.5. Những hạn chế của mơ hình thời lượng

Việc cơ cấu lại thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản bao gồm một danh mục lớn và phức tạp là rất tốn kém về thời gian và tiền bạc.

Mơ hình thời lượng phải dựa trên các giả định là lãi suất thị trường thay đổi ngay lập tức sau khi mua trái phiếu hay ký kết hợp đồng tín dụng và lãi suất trái phiếu hay lãi suất các hợp đồng tín dụng là cố định. Tuy nhiên trong thực tế lãi suất thị trường thay đổi bất cứ lúc nào trong suốt thời hạn của trái phiếu và các hợp đồng tín dụng được ký

kết ở việt nam thường là các hợp đồng tín dụng với lãi suất thả nổi.

3.8. Nguyên nhân rủi ro lãi suất tại ngân hàng MHB An Giang

¾ Sự biến động lãi suất trong năm 2008 diễn ra nhanh chóng và nằm ngồi tầm

kiểm sốt của ngân hàng.

¾ Ngân hàng chưa nhận thức đầy đủ về rủi ro lãi suất, phương pháp nhận biết, đo lường và vai trị các cơng cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất.

¾ Chưa có đơn vị chun trách phục vụ công tác dự báo lãi suất thị trường.

¾ Hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ và hệ thống kế toán tại ngân hàng chưa cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác đo lường rủi ro lãi suất.

3.9. Ứng dụng một số công cụ hiện đại trong quản lý rủi ro lãi suất

3.9.1. Mơ hình RAROC trong đánh giá hiệu quả và rủi ro lãi suất đối với các khoản vay. các khoản vay.

3.9.1.1. Tổng quan về mơ hình RAROC

Trong mối quan hệ vay mượn, người cho vay trao cho người đi vay quyền sử dụng một lượng vốn nhất định trong một khoản thời gian nhất định. Sau thời gian đó, người

đi vay trả lại cho người cho vay khoản vốn ban đầu cộng với một khoản dơi dư. Khoản

dơi dư đó được gọi lợi tức tín dụng, nhằm trả cho quyền sử dụng vốn và một phần bù

đắp cho những rủi ro mà người cho vay có thể gặp phải. Ngày nay, các mối quan hệ vay

mượn đó hầu hết được thực hiện thơng qua hệ thống ngân hàng. Khi đó mọi rủi ro sẽ được chuyển giao cho ngân hàng và ngân hàng sẽ thu về một khoản thu nhằm bù đắp

phần rủi ro đó. Như vậy, trong hoạt động của mình, ngân hàng đóng vai trị là người đi vay rồi cho vay lại. Q trình đó ngân hàng gặp phải một số rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất….

Khi mà nền kinh tế thế giới biến động một cách nhanh chóng và khó dự báo, thì rủi ro lãi suất càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản trị ngân hàng. Và trong các lọai rủi ro lãi suất thì rủi ro định giá lại là loại rủi ro thường gặp và được nghiên cứu nhiều nhất, đây là loại rủi ro suất phát từ những chênh lệch về kỳ hạn giữa tài sản có, tài sản nợ trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng. Ta có thể mơ phỏng các hình thức của rủi ro định giá lại bằng một số cách sau đây:

Trường hợp thứ nhất : Ngân hàng A ký phát 1 khoản cho vay dành cho Công ty X vay 5 tỷ đồng với lãi suất 10%/năm trong thời gian 5 năm. Trong khi đó, thời hạn bình qn của các khoản tiết kiệm là 4 năm, với lãi suất bình qn là 8%/năm. Như vậy, trong vịng 4 năm đầu tiên ngân hàng thu được từ khoản chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào = 10% - 8% = 2%. Tuy nhiên, đến năm thứ 5 ngân hàng phải huy động thêm để

đảm bảo cho khoản vay này. Nếu như lãi suất thị trường tăng lên, làm cho lãi suất đầu

vào lên đến 11%, và như vậy ngân hàng mất đi 1 khoản tiền do chênh lệch lãi suất 10% - 11% = -1%.

Trường hợp thứ hai: Ngân hàng A tài trợ cho công ty Y một khoản vay trị giá 5 tỷ

đồng với mức lãi suất 15%/năm (lãi suất điều chỉnh 6 tháng 1 lần) từ nguồn huy động

tiền gửi 12 tháng với lãi suất bình quân 13%/năm. Hai tháng sau ngày ký hợp đồng tín dụng với cơng ty Y thì lãi suất thị trường giảm xuống 12%/năm (lãi suất cho vay trung dài hạn). Khi đó cơng ty Y tiến hành tất toán trước hạn để vay lại với mức lãi suất thấp.

Vì vậy ngân hàng mất đi 1 khoản tiền do chênh lệch lãi suất 13% - 12% = -1%

trong 10 tháng cịn lại. Chưa tính đến những thiệt hại trong trường hợp ngân hàng khơng tìm được người vay khoản tiền trên dẫn đến tồn động vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thật ra trong thực tế, hoạt động huy động và cho vay của NHTM phức tạp hơn nhiều và xảy ra liên tục. Các khoản vay được hòan trả nợ gốc theo định kỳ. Nợ gốc và lãi thu được lại được tái đầu tư (cho vay) hoặc trả nợ (hay chi trả tiết kiệm). Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học trong quản trị rủi ro ngân hàng, thì việc ước tính rủi ro lãi

suất và đánh giá hiệu quả của 1 khoản vay được thực hiện một cách phổ biến ở nhiều ngân hàng lớn trên thế giới bởi nhiều phương pháp khác nhau, trong đó dược sử dụng phổ biến nhất là mơ hình RAROC.

Mơ hình RAROC (Risk-Adjusted Return On Capital: đã được Banker Trust và

Deutsche Bank sử dụng năm 1998 và hiện nay được các ngân hàng lớn ở Mỹ và Châu

Âu sử dụng phổ biến (Nguyễn Thị Ngọc Diệp., “Đánh giá hiệu quả và rủi ro lãi suất đối với các khoản cho vay”, Tạp Chí Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam, (Hà Nội), (06/12/2007), tr 7.)

One year net income on a loan, Loan risk or Capital at risk

Thu nhập ròng của 1 khoản cho vay, Khoản cho vay hoặc vốn chịu rủi ro ro (One year net income on a loan, loan risk or capital at risk)

LR NI =

RAROC

Với NI: Thu nhập ròng của 1 khoản cho vay trong 1 năm (One year net income on a loan). NI được tính bằng tổng thu nhập từ lãi vay và phí thu từ khoản cho vay đó trừ cho tổng chi phí cho khoản vay đó trong 1 năm. Hay nói cách khác, thu nhập ròng NI trong 1 năm được tính bằng:

NI = Số tiền vay * (Lãi suất đầu ra - Lãi suất đầu vào) + Σ Thu nhập từ phí LR: Giá trị của khoản cho vay hoặc vốn chịu rủi ro (Loan risk or Capital at risk),

được tính bằng cơng thức: 0 0 1 1 * * R R R L D L LR L + − − = Δ = L: giá trị ban đầu của khoản vay đó

R0: lãi suất cho vay thời điểm ban đầu R1: lãi suất cho vay thời đểm hiện tại

DL : thời gian hịan vốn bình qn của khoản tiền cho vay được tính bằng năm, và DL được tính bằng cơng thức: ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = = = n t t n t t n t t t n t t t L PV t PV PVF CF t PVF CF D 1 1 1 1 * * * *

CFt: luồng tiền thu được vào cuối năm thứ t

PVFt: hệ số chiết khấu năm thứ t (với lãi suất chiết khấu có thể là lãi suất thị trường)

t: số lần trả nợ và lãi của khoản vay (tính theo năm). (Nguyễn Văn Tiến.(2005).Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống Kê).

3.9.1.2. Ý nghĩa của mơ hình

Ngân hàng là trung gian tài chính, là nơi chuyển giao rủi ro giữa người mua và người bán vốn, nên trong hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và chấp nhận rủi ro được xem như là một phần trong hoạt động của ngân hàng. Trong các loại rủi ro ngân hàng có thể gặp phải thì rủi ro lãi suất là rủi ro được xếp quan trọng thứ hai sau rủi ro tín dụng, đây là rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và vốn của ngân hàng. Trong các mơ hình hay cơng cụ giúp kiểm sốt rủi ro lãi suất như: mơ hình kỳ hạn, mơ hình định giá lại hay mơ hình RAROC thì ngân hàng có thể sử dụng mơ hình RAROC để hỗ trợ cho cho ngân hàng trong việc ra quyết định có cấp tín dụng hay khơng, nếu cấp tín dụng thì lãi suất cho vay bao nhiêu là hợp lý thông qua bước tính suất sinh lợi có bù đắp rủi ro (RAROC) và so sánh tỷ số này với một chỉ tiêu nhất định như : lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) hay lãi suất thị trường....

3.9.1.3. Các giả định

Để có thể dự đốn được rủi ro khi lãi suất biến động trái với kỳ vọng hoặc dự đoán

thu nhập khi lãi suất theo đúng kỳ vọng của ngân hàng thì mơ hình RAROC phải dựa trên hai giả định sau:

- Lãi suất biến động ngay sau khi ký kết hợp đồng tín dụng. - Các hợp đồng được ký kết với lãi suất cố định.

3.9.1.4. Xác định các biến

Lãi suất đầu vào, lãi suất đầu ra

Trong hoạt động của mình, ngân hàng xác định mức lãi suất huy động (cho vay) tùy thuộc vào kỳ hạn khoản tiền giởi (kỳ hạn tín dụng), nhu cầu vốn và tình hình nền kinh tế, do vậy mức lãi suất giữa các kỳ hạn và giữa các thời kỳ là khác nhau. Đặc điểm của mơ hình RAROC là tính suất sinh lợi có bù đắp rủi ro đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, nên trong phạm vi của mơ hình này Tác giả xác định lãi suất đầu vào bằng cách lấy lãi suất tiền gửi bình quân và xác định lãi suất đầu ra bằng cách lấy lãi suất cho vay bình quân đối với các khoản cho vay trung và dài hạn của MHB An Giang trong năm 2008.

Từ bảng Phụ lục 4 ta xác định các mức lãi suất: - Mức lãi suất đầu vào bình quân là: 10,5%/ năm. - Mức lãi suất đầu ra bình quân là:15,8%/năm.

Lãi suất chiết khấu

Tác giả xác định mức lãi suất chiết khấu sử dụng cho mơ hình RAROC là 12%/ năm (bằng với mức lãi suất chiết khấu sử dụng trong mơ hình thời lượng. (xem chi tiết phần lãi suất chiết khấu, mơ hình thời lượng tr 38)

Lãi suất kỳ vọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là mức lãi suất mà ngân hàng dự đoán biến động sau thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Để thấy được rủi ro hay thu nhập đối với một khoản vay khi lãi thay đổi Tác giả sẽ cho lãi suất kỳ vọng biến động theo hướng tăng/giảm: 0%; ±5%; ±10%; ±15% so với lãi suất cho vay để chạy mơ hình RAROC.

Giá trị và kỳ hạn của khoản vay

Do tính phức tạp nên mơ hình RAROC được các ngân hàng sử dụng cho những khoản vay lớn và có thời hạn dài (thường là các khoản cho vay dài hạn). Căn cứ vào tình hình thực tế tại MHB An Giang thì các khoản cho vay được xác định có giá trị lớn trung bình là ở mức 5 tỷ đồng và kỳ hạn dài nhất là 5 năm. Để có thể mơ phỏng rủi ro

đối với một khoản vay nhằm hỗ trợ ngân hàng trong việc ra quyết định cho vay đối với

các hợp đồng tín dụng trung dài hạn nên Tác giả chọn giá trị và thời hạn khoản vay

trong mơ hình RAROC như sau: + Giá trị của khoản vay: 5 tỷ đồng + Kỳ hạn của khoản vay: 5 năm

3.9.1.5. Phương pháp thực hiện

Để thấy được giá trị thiệt hại tiềm năng đối với một khoản vay khi lãi suất thị

trường biến động từ đó giúp ngân hàng xác định mức lãi suất cho vay hợp lý (mức lãi suất có tính đến những thiệt hại tiềm năng khi lãi suất thị trường thay đổi) ta tiến hành cố định các yếu tố như: lãi suất đầu vào, đầu ra, lãi suất chiết khấu và cho lãi suất kỳ vọng biến động theo hướng tăng/giảm: 0%; ±5%; ±10%; ±15% so với lãi suất cho vay

để chạy mơ hình RAROC.

Quá trình thực hiện mơ hình RAROC qua các bước sau:

Bước 1: xác định dòng tiền thu được từ khoản cho vay theo từng thời kỳ, sau đó

hiện giá dịng tiền đó về giá trị hiện tại. Từ bảng 4.1 và 4.2 Phụ lục 4 (trang 81) ta có:

Bảng 3.9a: Dòng giá trị hiện tại dòng tiền ròng của dự án (suất chiết khấu 12%)

ĐVT: Triệu đồng

Năm

thứ 1 2 3 4 5

CFt 1.789 1.631 1.473 1.315 1.158

Bước 2: Ta tiến hành tính tốn các thơng số sau:

-Thời gian hồn vốn bình qn (DL) bằng cơng thức:

∑ ∑ ∑ ∑ = = = = = = n t t n t t n t t t n t t t L PV t PV PVF CF t PVF CF D 1 1 1 1 * * * *

-Giá trị của khoản cho vay hay vốn chịu rủi ro (LR):

0 0 1 1 * * R R R L D L LR L + − − = Δ =

-Từ bảng 4.3 Phụ lục 4 (trang 81) ta có giá trị Giá trị của khoản cho vay hay vốn

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 55 - 61)