Các nguyên lý cơ bản cho nghiệp vụ swap

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 63 - 65)

Cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ Swap tại Việt Nam (các quy định của NHTW năm 2003)

Đặt nền tảng pháp lý cho sự ra đời của nghiệp vụ Swap tại Việt Nam là quyết định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 838/2001/QĐNHNN ngày 17/07/2001 của thống đốc NHNN. Quyết định này giới hạn những giao dịch hoán

đổi giữa NHNN với các NHTM đểđảm bảo tính thanh khoản. Tuy nhiên việc mở rộng hoạt động của các NHTM, nhu cầu sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động phòng chống rủi ro NHNN đã cho phép các NHTM thực hiện một số công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN được sử dụng công cụ phái sinh.

Từ khi NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị trường Việt Nam (từ 1/2003), đã có một só ngân hàng như ABN, Citibank, HSBC, chi nhánh Standard Chartered Việt Nam, vietcombank đã chủđộng tìm kiếm đối tác và thực hiện một số hợp đồng Swap lãi suất. (chi tiết xem bảng 1.2 Phụ lục 1 trang 63 )

Rủi ro đối với các thể chế tài chính hoạt động trong các thị trường tài chính mới nổi là rất lớn, do vậy các cộng cụ phái sinh sẽ dần phổ biến tại các thị trường này, đặc biệt là các công cụ có tính chất linh hoạt cao như các công cụ lai tạp có nguồn gốc từ hoán

đổi bao gồm hoán đổi lãi suất cộng dồn, hoán đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn…..

Lợi thế so sánh trong giao dịch hoán đổi lãi suất

Lý thuyết lợi thế so sánh được đề cập lần đầu tiên vào năm 1851 bởi Robert Torrents và được phát triển và hoàn thiện bởi David Ricardo vào năm 1817. Nội dung của lý thuyết lợi thế so sánh là: “Một bên (quốc gia, khu vực, cá nhân) được coi là có lợi thế so sánh hơn bên kia trong việc sản xuất một sản phẩm nếu họ có thể sản xuất sản phẩm đó với chi phí cơ hội thấp hơn”. (Nguồn: Hoàng Thị Chỉnh.1998. Kinh Tế Quốc Thế. Hà Nội: NXB Giáo Dục)

Trong giao dịch hoán đổi lãi suất bao gồm người mua (Swap buyer) và người bán (Swap seller). Tại những ngày giá trị giao dịch, người mua thanh toán lãi suất cố định và người bán thanh toán lãi suất thả nổi. Người thanh toán lãi suất cố định (theo thông lệ là người mua), nhìn chung ngân hàng có lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất cố định đối với vốn huy động; trong khi đó người thanh toán lãi suất thả nổi (theo thông lệ

là người bán), nhìn chung ngân hàng có lợi thế so sánh trong việc thanh toán lãi suất thả

nổi. Thông qua giao dịch Swap lãi suất lợi thế so sánh của người mua và người bán đã

được sử dụng triệt để, từđó giúp người mua và người bán phòng ngừa rủi ro lãi suất. Luồng tiền thực tế trao đổi trong giao dịch hoán đổi

- Đối vi ngân hàng có li thế so sánh trong thanh toán lãi sut cđịnh (ngân hàng A)

Ngân hàng A cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng của mình với lãi suất cố định I từ nguồn vốn có tính chất thả nổi LIBOR +x%. Do tính chất của tài sản có là cố

A

D - KDL >0

Thu nhập từ lãi thuần của Ngân hàng A từ khoản vay này như sau: P= IA – (LIBOR +x%)

Ngân hàng A sẽ bị lỗ (P < 0) khi IA - x% < LIBOR

Như vậy để tránh rủi ro lãi suất xảy ra khi LIBOR tăng, ngân hàng A sẽ tìm đối tác chịu trả LIBOR cho mình.

- Đối vi ngân hàng có li thế so sánh trong thanh toán lãi sut th ni (ngân hàng B)

Ngân hàng B cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng của mình với lãi suất cố định IV có điều chỉnh 6 tháng 1 lần (LIBOR+y%) từ nguồn vốn có tính cốđịnh IB. Do tính chất của tài sản nợ là cốđịnh trong khi tài sản có thả nổi, ngân hàng B phải đối mặt với rủi ro lãi suất do không cân xứng về thời lượng, cụ thể:

A

D - KDL <0

Thu nhập từ lãi thuần của Ngân hàng B từ khoản vay này như sau: P= (LIBOR +y%) - IB

Ngân hàng B sẽ bị lỗ (P < 0) khi IB - y% > LIBOR

Như vậy để tránh rủi ro lãi suất xảy ra khi LIBOR giảm, ngân hàng A sẽ tìm đối tác chịu mua LIBOR cho mình.

Ngân hàng A có lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất cố định trong khi ngân hàng B lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất thả nổi, hai ngân hàng này gặp nhau và sẽ ký kết hợp đồng hoán đổi lãi suất (Swap) với mức giá hợp đồng được xác định như

sau:

Xác định giá hợp đồng hoán đổi

Tình hình ngân hàng A sau khi hoán đổi:

Thu nhập từ khoản cho vay: IA

Trả cho ngân hàng B: X Nhận từ ngân hàng B: LIBOR + x% Trả nợ vay : LIBOR + x%

Cốđịnh thu nhập IA - X – ( LIBOR+ x%)+ (LIBOR+ x%) từ khoản tín dụng: = IA - X

Tình hình ngân hàng B sau khi hoán đổi:

Thu nhập từ khoản cho vay: LIBOR + y% Trả cho ngân hàng A: LIBOR + x% Nhận từ ngân hàng A: X

Cốđịnh thu nhập: ( LIBOR+ y%) + X - (LIBOR+ x%) - IB

từ khoản tín dụng = X - IB + (y% - x%) Xác định giá của hợp đồng Swap: M

+ Đối với NH A: LIBOR + x% là chi phí nên LIBOR + x% < IA

+ Đối với NH B: LIBOR + y% là lợi nhuận nên LIBOR + y% > IB

Từđó ta xác định vùng mà A và B có thể chấp nhận được.

Như vậy giá của hợp đồng có thể xác định trong khoản:

3.9.2.2. Ứng dụng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi suất tại MHB An Giang

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)