Nhóm giải pháp về ứng dụng các công cụ quản lý rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 69)

Ứng dụng mô hình RAROC trong quản lý rủi ro lãi suất đối với các khoản cho vay trung, dài hạn và có giá trị trên 1 tỷđồng.

Sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất (SWAP lãi suất) để phòng ngừa rủi ro lãi suất khi suất

Ở các thị trường tài chính mới nổi, vấn đề số liệu thống kê trở nên khó khăn hơn do trình độ công nghệ, kinh nghiệm và hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện nên các thị

trường tài chính mới nổi dễ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi, gián đoạn hoặc đổ vở mà nguyên nhân căn bản đằng sau nó thường là do sự yếu kém và sự kém ổn định của các tổ chức tài chính ở các thị trường này. Các tổ chức tài chính hiện đại, tinh vi và có tầm nhìn hơn ở các thị trường mới nổi đang áp dụng những khái niệm mới này (Mô hình thời lượng; mô hình RAROC; các công cụ phái sinh). Không bao lâu nữa tất cả các ngân hàng cần phải hiểu và sử dụng các công cụ này như là một biện pháp hữu hiệu để

phòng tránh rủi ro19.

Trong điều kiện hiện tại của MHB nói chung và MHB An Giang nói riêng thì việc sử dụng những công cụ này20 là “quá tầm”, tuy nhiên việc nghiên cứu và chuẩn bị

những nguồn lực cần thiết để sử dụng có hiệu quả những chúng trong tương lai gần là một sự lựa chọn hợp lý nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.

Trên đây là một số giải pháp Sinh viên đã gợi ý để ngân hàng thực hiện hoặc làm cơ sở kiến nghị với hội sở MHB Nhằm từng bước chuẩn hóa quy trình quản lý rủi ro lãi suất đểđạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro theo 15 nguyên tắc về quản lý và giám

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 69)