Thu nhập ròng của 1 khoản cho vay trong 1 năm

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 61)

ĐVT: Triệu đồng

Năm thứ 1 2 3 4 5

Thu nhập Ròng 263 210 158 105 53

Bước 4 : Tính tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (Risk-adjusted Return on

Capitail – RAROC)

Bảng 3.9d: Tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) ĐVT: Triệu đồng % biến động LSTT NI LR RAROC -15% 158 -161,0773 98% -10% 158 -251,5077 63% -5% 158 -341,9380 46% 0% 158 -432,3684 36% 5% 158 -522,7988 30% 10% 158 -613,2292 26% 15% 158 -703,6595 22% Phân tích kết quả :

Từ bảng 3.9e ta thấy rằng khi lãi suất thị trường giảm thì tỷ số suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) tăng. Cụ thể khi mức lãi suất thị trường giảm 5% so với mức lãi suất cho vay trong hợp đồng tín dụng thì RAROC đạt 46%, tức ngân hàng thu

được một khoản lợi nhuận có điều chỉnh theo rủi ro trong trường hợp này là 46% và tỷ

số này càng tăng khi lãi suất thị trường giảm. Như vậy về mặt lý thuyết là ngân hàng sẽ thu được lợi khi lãi suất thị trường giảm thấp hơn so với mức lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng.

Tuy nhiên trong thực tế ngân hàng có thể sẽ khơng thu về một khoản lợi nhuận nào trong trường hợp lãi suất thị trường giảm thấp hơn so với mức lãi suất trong hợp đồng tín dụng, khách hàng tất tốn hợp đồng trước hạn để vay lại với mức lãi suất thấp.

Trong trường hợp lãi suất thị trường tăng thì tỷ số suất sinh lợi có điều chỉnh theo rủi ro (RAROC) giảm. Cụ thể khi mức lãi suất thị trường tăng 5% so với mức lãi suất cho vay trong hợp đồng tín dụng thì RAROC chỉ cịn 30%, tức ngân hàng thu được một khoản lợi nhuận có bù đắp rủi ro trong trường hợp này chỉ còn 30% và tỷ số này càng giảm khi lãi suất thị trường tăng và đồng nghĩa với ngân hàng sẽ bị thiệt hại.

Như vậy căn cứ vào khả năng dự đoán sự biến động của lãi suất thị trường trong tương lai và căn cứ vào suất sinh lợi yêu cầu mà ngân hàng sẽ xem xét cho vay đối với khoản vay trung dài hạn với mức lãi suất cố định là bao nhiêu hoặc từ chối cấp tín dụng với hình thức lãi suất cố định.

3.9.1.6. Hạn chế của mơ hình

Mơ hình RAROC phải dựa trên hai giả định là lãi suất thay đổi ngay sau khi ký kết hợp đồng và các hợp đồng được ký kết với lãi suất cố định. Tuy nhiên trên thực tế thì lãi suất ít khi biến động ngay sau khi ký hợp đồng mà thường trãi qua một khoảng thời

gian, khi đó dịng tiền thu về sẽ bị sai lệch.

Còn đối với giả định thứ hai thì trong điều kiện thực tế ở Việt Nam, hầu hết các

ngân hàng áp dụng hình thức lãi suất cố định có sự điều chỉnh sau một khoản thời gian: ví dụ 3 tháng, 6 tháng hay một năm. Chỉ có một số ít các khoản tín dụng áp dụng mức lãi suất cố định như cho vay đối với các dự án bất động sản hay các dự án sản xuất kinh doanh lớn.

Do những hạn chế trên nên mơ hình RAROC chỉ được sử dụng cho những khoản cho vay trung dài hạn và có giá trị lớn.

3.9.2. Ứng dụng Nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi suất tại MHB An Giang ro lãi suất tại MHB An Giang

3.9.2.1. Các nguyên lý cơ bản cho nghiệp vụ swap

Cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ Swap tại Việt Nam (các quy định của NHTW năm 2003)

Đặt nền tảng pháp lý cho sự ra đời của nghiệp vụ Swap tại Việt Nam là quyết định

số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 838/2001/QĐNHNN ngày 17/07/2001 của thống đốc NHNN. Quyết định này giới hạn những giao dịch hoán

đổi giữa NHNN với các NHTM để đảm bảo tính thanh khoản. Tuy nhiên việc mở rộng

hoạt động của các NHTM, nhu cầu sử dụng các công cụ phái sinh trong hoạt động

phòng chống rủi ro NHNN đã cho phép các NHTM thực hiện một số công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN được sử dụng công cụ phái sinh.

Từ khi NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị trường Việt Nam (từ 1/2003), đã có một só ngân hàng như ABN, Citibank, HSBC, chi nhánh

Standard Chartered Việt Nam, vietcombank đã chủ động tìm kiếm đối tác và thực hiện một số hợp đồng Swap lãi suất. (chi tiết xem bảng 1.2 Phụ lục 1 trang 63 )

Rủi ro đối với các thể chế tài chính hoạt động trong các thị trường tài chính mới nổi là rất lớn, do vậy các cộng cụ phái sinh sẽ dần phổ biến tại các thị trường này, đặc biệt là các cơng cụ có tính chất linh hoạt cao như các cơng cụ lai tạp có nguồn gốc từ hốn

đổi bao gồm hoán đổi lãi suất cộng dồn, hoán đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền

chọn….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi thế so sánh trong giao dịch hoán đổi lãi suất

Lý thuyết lợi thế so sánh được đề cập lần đầu tiên vào năm 1851 bởi Robert

Torrents và được phát triển và hoàn thiện bởi David Ricardo vào năm 1817. Nội dung của lý thuyết lợi thế so sánh là: “Một bên (quốc gia, khu vực, cá nhân) được coi là có lợi

thế so sánh hơn bên kia trong việc sản xuất một sản phẩm nếu họ có thể sản xuất sản

phẩm đó với chi phí cơ hội thấp hơn”. (Nguồn: Hồng Thị Chỉnh.1998. Kinh Tế Quốc Thế. Hà Nội: NXB Giáo Dục)

Trong giao dịch hoán đổi lãi suất bao gồm người mua (Swap buyer) và người bán (Swap seller). Tại những ngày giá trị giao dịch, người mua thanh toán lãi suất cố định và người bán thanh toán lãi suất thả nổi. Người thanh tốn lãi suất cố định (theo thơng lệ là người mua), nhìn chung ngân hàng có lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất cố

định đối với vốn huy động; trong khi đó người thanh tốn lãi suất thả nổi (theo thơng lệ

là người bán), nhìn chung ngân hàng có lợi thế so sánh trong việc thanh tốn lãi suất thả nổi. Thơng qua giao dịch Swap lãi suất lợi thế so sánh của người mua và người bán đã

được sử dụng triệt để, từ đó giúp người mua và người bán phịng ngừa rủi ro lãi suất.

Luồng tiền thực tế trao đổi trong giao dịch hoán đổi

- Đối với ngân hàng có lợi thế so sánh trong thanh tốn lãi suất cố định (ngân hàng A)

Ngân hàng A cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng của mình với lãi suất cố

A

D - KDL >0

Thu nhập từ lãi thuần của Ngân hàng A từ khoản vay này như sau: P= IA – (LIBOR +x%)

Ngân hàng A sẽ bị lỗ (P < 0) khi IA - x% < LIBOR

Như vậy để tránh rủi ro lãi suất xảy ra khi LIBOR tăng, ngân hàng A sẽ tìm đối tác chịu trả LIBOR cho mình.

- Đối với ngân hàng có lợi thế so sánh trong thanh tốn lãi suất thả nổi (ngân hàng B)

Ngân hàng B cung cấp một khoản tín dụng cho khách hàng của mình với lãi suất cố

định IV có điều chỉnh 6 tháng 1 lần (LIBOR+y%) từ nguồn vốn có tính cố định IB. Do

tính chất của tài sản nợ là cố định trong khi tài sản có thả nổi, ngân hàng B phải đối mặt với rủi ro lãi suất do không cân xứng về thời lượng, cụ thể:

A

D - KDL <0

Thu nhập từ lãi thuần của Ngân hàng B từ khoản vay này như sau: P= (LIBOR +y%) - IB

Ngân hàng B sẽ bị lỗ (P < 0) khi IB - y% > LIBOR

Như vậy để tránh rủi ro lãi suất xảy ra khi LIBOR giảm, ngân hàng A sẽ tìm đối tác chịu mua LIBOR cho mình.

Ngân hàng A có lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất cố định trong khi ngân hàng B lợi thế so sánh trong thanh toán lãi suất thả nổi, hai ngân hàng này gặp nhau và sẽ ký kết hợp đồng hoán đổi lãi suất (Swap) với mức giá hợp đồng được xác định như sau:

Xác định giá hợp đồng hốn đổi

Tình hình ngân hàng A sau khi hoán đổi:

Thu nhập từ khoản cho vay: IA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả cho ngân hàng B: X

Nhận từ ngân hàng B: LIBOR + x% Trả nợ vay : LIBOR + x%

Cố định thu nhập IA - X – ( LIBOR+ x%)+ (LIBOR+ x%) từ khoản tín dụng: = IA - X

Tình hình ngân hàng B sau khi hốn đổi:

Thu nhập từ khoản cho vay: LIBOR + y% Trả cho ngân hàng A: LIBOR + x%

Nhận từ ngân hàng A: X

Cố định thu nhập: ( LIBOR+ y%) + X - (LIBOR+ x%) - IB từ khoản tín dụng = X - IB + (y% - x%)

Xác định giá của hợp đồng Swap: M

+ Đối với NH A: LIBOR + x% là chi phí nên LIBOR + x% < IA + Đối với NH B: LIBOR + y% là lợi nhuận nên LIBOR + y% > IB Từ đó ta xác định vùng mà A và B có thể chấp nhận được.

Như vậy giá của hợp đồng có thể xác định trong khoản:

3.9.2.2. Ứng dụng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi suất tại MHB An Giang rủi ro lãi suất tại MHB An Giang

Ví dụ đầu năm 2008, MHB An Giang ký kết hợp đồng tín dụng với cơng ty thương

mại cổ phần Sao Mai An Giang, hợp đồng tín dụng với nội dung chính sau: - Số tiền vay: 1 triệu USD.

- Lãi suất cho vay: lãi suất cố định 3,152%/năm được đánh giá lại mỗi năm theo mức lãi suất LIBOR kỳ hạn 12 tháng.

- Thời hạn: 15 năm.

Từ nguồn vốn tài trợ RFD17 với mức lãi suất thả nổi LIBOR + 0,5% được định

giá lại hàng quí dựa trên lãi suất LIBOR kỳ hạn 3 tháng tại thời điểm định giá lại. Như vậy do sự tương quan khơng hồn hảo giữa các cơng cụ định giá lại có thời hạn khác nhau nên ngân hàng phải đương đầu rủi ro lãi suất khi lãi suất biến động.

Để có thể kiểm soát được rủi ro lãi suất tức nhằm thu được một khoản thu nhập cố định từ khoản cho vay này, ngân hàng MHB An Giang ký kết với HSBC hợp đồng hoán đổi lãi suất với nội dung sau:

Số tiền gốc: 1 triệu USD.

Hàng quí ngân hàng MHB An Giang trả cho HSBC lãi suất cố định với mức thỏa thuận là 2,752% và HSBC trả cho MHB An Giang một khoản lãi với lãi suất LIBOR kỳ hạn 3 tháng.

Như vậy dịng tiền hàng q của ngân hàng MHB An Giang như sau:

17 RFD: Nguồn vốn tài trợ từ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho các dự án phát triển hạ tầng ở Vùng có thể chấp nhận

được với A và B

Vùng có thể chấp nhậ

được đối với A

n Vùng không thể chấp nhận

được đối với B

IB - y% IA - x%

Bảng 3.9e: Dòng tiền từ hợp đồng Swaps lãi suất của MHB An Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT:USD

Khoản Mục Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Tổng cộng

LS LIBOR thả nổi

2.668% 2.783% 4.053% 1.425% 10.929%

Số ngày tính lãi 90 91 92 92 365

Trả lãi từ nguồn huy động

vốn LIBOR thả nổi 6,579 6,939 10,215 3,592 27,324 Trả lãi margin 1,233 1,247 1,260 1,260 5,000 Trả lãi cố định theo

hợp đồng hoán đổi 6,786 6,861 6,937 6,937 27,520 Trả lãi thực trả 8,019 8,108 8,197 8,197 32,520 Nếu không dùng Swap

chi phí sử dụng vốn phải trả 7,812 8,185 11,475 4,852 32,324 Lãi (+)/ lỗ (-) từ hợp đồng

Swap lãi suất với HSBC -207 78 3278 -3345 -196

Tóm tắt chương 3

Cấu trúc của chương 3 gồm có 3 phần chính:

Trong phần đầu chương 3 Tác giả giới thiệu sơ lược về MHB An Giang bao gồm

quá trình hình thành, phát triển của MHB và MHB chi nhánh An Giang; trình bày khái quát về cơ cấu tổ chức của MHB An Giang, các sản phẩm dịch vụ chính; đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của MHB An Giang trong giai đoạn 2006 -

2008 về các mặt: huy động vốn, cho vay, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh… Trong phần 2 Tác giả đã tiến hành phân tích diễn biến lãi suất thị trường trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009. Bao gồm q trình phân tích biễn biến của các loại lãi suất như SIBOR, LIBOR, EURIBOR và VNIBOR từ đó giúp đọc giả hình dung được mức độ rủi ro lãi suất mà các ngân hàng có thể gặp phải trong thời gian qua. Tác

giả cũng đã đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất của một số ngân hàng

thương mại ở Việt Nam, trình bày một số phương pháp, cách thức quản lý rủi ro lãi suất của một số ngân hàng ở Việt Nam.

Trong phần 3 Tác giả tiến hành đánh giá thực trạng công tác rủi ro lãi suất tại MHB An Giang những mặt làm được, những mặt cịn hạn chế và tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế đó; sử dụng mơ hình thời lượng trong việc lượng hóa rủi ro lãi suất tại MHB An Giang; phân tích cách thức sử dụng, hiệu quả một số công cụ để phịng

ngừa rủi ro lãi suất như: mơ hình RAROC, hợp đồng hoán đổi lãi suất (swap lãi suất) làm cơ sở cho Tác giả gợi ý một số giải pháp ở chương 4.

Chương 4: GIẢI PHÁP

Trong môi trường kinh tế đầy biến động, lãi suất thị trường thay đổi liên tục và dao

động với biên độ lớn thì rủi ro lãi suất là khơng thể tránh khỏi, địi hỏi ngân hàng phải

có chính sách quản trị rủi ro phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận, hạn chế rủi ro.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại ngân hàng, kết hợp với những kiến thức thu được từ trường đại học trong thời gian học tập và nghiên cứu, sinh viên gợi ý một số giải

pháp nhằm hỗ trợ ngân hàng kiểm sốt rủi ro có hiệu quả trong thời gian tới:

4.1. Nhóm giải pháp về xây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất

Trong quá trình thực thi cơng tác quản trị rủi ro lãi suất thì một điều không thể thiếu là một hệ thống các văn bản hướng dẫn các hoạt động rủi ro được xây dựng cho toàn hệ thống của ngân hàng. Các văn bản này bao gồm quy trình, thủ tục, phương pháp, cách thức, công cụ và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý rủi ro lãi suất, nhằm đảm

đảm truyền tải đầy đủ và dễ hiểu nội dung và ý chí của hội đồng quản trị về quản trị rủi

ro lãi suất. Chính những văn bản này sẽ đảm bảo các mục tiêu của hội đồng quản trị

ngân hàng được chuyển tải một cách nhanh chóng, chính xác và đảm bảo rủi ro được quản lý theo chiều dọc mỗi ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Nhóm giải pháp về xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất

Đối với ngân hàng, lãi suất là yếu tố “đầu vào”, “đầu ra”, là công cụ cạnh tranh trên

thị trường18 và rủi ro lãi suất tác động trực tiếp đến thu nhập và giá trị kinh tế của ngân hàng. Do đó trong hoạt động của mình, ban giám đốc phải đảm bảo rằng ngân hàng hoạt

động hiệu quả và hoạch định sẵn các nguồn lực cần thiết để đảm bảo các q trình kiểm

sốt rủi ro lãi suất được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả.

Nghiên cứu thiết lập một quy trình quản lý rủi ro lãi suất chi tiết, phù hợp với quy mơ, nguồn lực sẵn có và mức độ rủi ro tại chi nhánh, đảm bảo sự tuân thủ những chính sách về quản lý rủi ro lãi suất của hội sở. Quy trình này bao gồm các giai đoạn: dự báo, nhận định, đo lường, kiểm soát, triểm tra, giám sát của giám đốc chi nhánh đối với rủi ro lãi suất.

4.3. Nhóm giải pháp về hoạch định nguồn lực để phục vụ công tác quản trị rủi ro lãi suất ro lãi suất

Ngân hàng cần thu hút nguồn nhân lực có chun mơn sâu, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất.

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại mhb an giang (Trang 61)