hun thái thụy, thái bình
2.1.1 Kh¸i quát đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế xà hộ
+ Đặc điểm tự nhiên
Huyện Thái Thụy ngày nay gồm một phần lớn đất đai huyện Thụy Anh, huyện Thanh Quan (sau là huyện Thái Ninh) và một phần huyện Thanh Lan (sau là huyện Đông Quan). Ngày 16 tháng 6 năm 1969 hai huyện Thụy Anh và Thái Ninh sát nhập thành huyện Thái Thụy.
Thái Thụy là huyện ven biển nằm ở Đơng Bắc tỉnh Thái Bình có toạ độ từ 20o27’ ®Õn 20o50 độ vĩ Bắc; 106o25’ ®Õn 106o50 độ kinh Đơng. Phía Bắc giáp thành phố Hải Phịng, phía Nam giáp huyện Kiến Xơng và Tiền Hải; phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp huyện Đơng Hng và Qnh Phơ. Hun Th¸i Thơy víi trung tâm là Thị trấn Diêm Điền nằm ở một vị trí địa lý quan trọng cả về Kinh tế và An ninh - Quốc phịng, nằm khơng xa tam giác tăng trởng kinh tế phía Bắc: Hải Phịng - Hà Nội - Qu¶ng Ninh. Cã Quèc lé 39 chạy đến Hng Yên và Quốc lộ 37 chạy ra thành phố Hải Phòng.
Thái Thơy cã 27 km bê biĨn ch¹y däc theo 6 xÃ, thị trấn với 3 con sơng chính là sơng Hố, sơng Diêm Hộ, sơng Trà Lý. KhÝ hËu Th¸i Thơy thc
vùng đặc trng của khí hậu nhiệt đới ven biển Bắc Bộ, chịu ảnh hởng cđa giã mïa. NhiƯt ®é trung bình trong năm từ 22 24oC; ®é Èm trung bình 86 87%; lợng ma trung bình 1788mm. Thái Thụy có 1552,3 ha rừng ngập mặn, tập trung tại các xà ven biển, có tác dụng to lớn trong phịng hộ đê biển, điều hồ khí hậu và có giá trị lớn về cảnh quan mơi trờng, bảo tồn hệ sinh thái ngập níc ven biĨn.
Tỉng diƯn tÝch đất đai tự nhiên của huyện là 249,52 km2 chiÕm 16,18% diƯn tÝch toµn tØnh trong đó phần lớn là đất sản xuất nơng nghiệp.
+ Địa bàn hành chính, dân c
Th¸i Thơy hiƯn nay cã 48 đơn vị hành chính bao gồm 47 xà và 1 thị trấn Diêm Điền. Đây là huyện có số đơn vị xÃ, thị trấn lớn nhất của tỉnh Thái Bình. Dân sè cđa hun cã h¬n 266 000 ngêi chiÕm 14,4% dân số toàn tỉnh với gần 13 vạn lao động. Tỷ lệ 1068,2 ngời/ km2. Sù biến động về dân số của huyện không cao, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, giảm dần trong nhiều năm (có xu hớng gia tăng trở lại từ khoảng 2 3 năm trở lại đây).
Phần lớn c dân huyện Thái Thụy chđ u sèng b»ng nghỊ n«ng (trång lúa nớc). Một phần nhỏ c dân sống ở ven biển sống bằng nghề đánh bắt và ni trồng hải sản. Thái Thụy cũng có nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận ngời dân. Tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vơ trong nỊn kinh tÕ cßn thÊp, ngoại trừ khu vực thị trấn Diêm Điền.
Chất lợng nguồn lao động trên địa bàn huyện không cao, phần lớn cha qua đào tạo, chỉ là lao động chân tay, thủ công đơn giản. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho cơng tác giáo dục đào tạo ở huyện.
+ T×nh hình kinh tế - xà hội
Với điu kin tự nhiờn, dân c, nguồn lao động nh trên, trong những năm gần đây, tình hình kinh tÕ x· héi hun Th¸i Thơy cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc. C¬ cÊu kinh tÕ chuyển dịch dần từ sản xuất nông nghiệp và khai thác nguồn lợi hải sản sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Hệ thống hạ tầng cơ sở nh điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch ngày một phát triển. Đời sống kinh tế của ngời dân ngày một tốt lên. Huyện đang hình thành các khu chế xuất, cụm cơng nghiệp tập trung tại khu vực Thị trấn Diêm Điền và khu vực Thái Đô, Thái Thọ. Khai thác kinh tế biển cũng đang đợc chó ý víi hƯ thèng c¸c đầm nuôi hải sản và phơng tiện đánh bắt xa bờ. Việc phát triển các làng nghề thu hút lao động d thừa ở địa phơng cũng đang đợc quan tâm. Hiện tại, ở Diên Điềm có hơn 150 cơng ty vận tải biển đờng dài, là địa phơng phát triển nhất cả nớc về mơ hình vận t¶i biĨn.
Bên cạnh đó, Thái Thụy là một huyện nơng nghiệp, nguồn thu ngân sách không nhiều, nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế. Các cơng trình an sinh xà hội cịn ít, hạ tầng cơ sở còn nhiều hạn chế, đây là những khó khăn cho việc phát triển kinh tế xà hội ở địa phơng.