Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá; công tác thi đua, khen th ëng theo tinh thÇn cuộc vận động Hai không

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 89 - 93)

các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiƯu trëng trêng THCS hun th¸i thơy

3.2.7Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá; công tác thi đua, khen th ëng theo tinh thÇn cuộc vận động Hai không

ëng theo tinh thÇn cuộc vận động Hai khơng

3.2.7.1. Mơc đích

Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá bao gồm hai mảng: kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập của học sinh và kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy học của giáo viên. Quá trình đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học có gắn bó hữu cơ với việc đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học. Nó nhằm mục đích phát hiện, đánh giá, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch của giáo viên, phát hiện kịp thời những sai sót, lệch lạch trong q trình thực hiện từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời, đồng thời nó cũng thúc đẩy giáo viên tích cực hơn trong cơng tác chun mơn, tự hồn thiện mình nhằm nâng cao chất lợng giaó dục. Kiểm tra đánh giá giúp học sinh thấy đợc thực lực của bản thân, là động lực thúc đẩy học sinh trong quá trình học tập. Cần chú ý là đánh giá đúng chất lợng là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục.

Đổi mới công tác thi đua khen thởng là một biện pháp tích cực để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. Thơng qua các đợt thi đua để phát hiện những cá nhân tập thể làm tốt, khen thởng kịp thời tạo khơng khí phấn khởi, kích thích động viên giáo viên và học sinh, đồng thời với những cá nhân tập thể làm cha tốt, có biện pháp khắc phục kịp thời.

3.2.7.2. Néi dung

* Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá bao gồm: - Đổi mới nhận thức về công tác này:

Kiểm tra đánh giá nhằm nắm bắt thực chất việc thực hiện kế hoạch và kết quả dạy học của giáo viên; thực chất việc tiếp thu kiến thức và kết quả đạt đợc của học sinh, tránh bệnh thành tích, chất lợng ảo trong giáo dục theo tinh thần cuộc vận động Hai khơng cđa Bé.

- §ỉi míi phơng tiện kiểm tra, hình thức thực hiện:

+ Đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá nh: kiểm tra định kú; kiĨm tra ®ét xt; kiĨm tra qua hồ sơ; kiểm tra qua công việc; kiểm tra qua theo dâi thêng xuyªn, sử dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý, kiểm tra; sử dụng thang chuẩn đánh giá mới, sử dụng phiếu hỏi trắc nghiệm; .

Đối với giáo viên: kiểm tra việc thực hiện kÕ ho¹ch d¹y häc; viƯc thùc hiện nền nếp, quy chế chuyên môn; việc thực hiện đổi mới phơng pháp; hồ sơ, giáo án; chất lợng giảng dạy;

§èi với học sinh: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên các phơng diện: kiến thức, kỹ năng, thái độ. Điều quan trọng là việc kiểm tra đánh giá phải khách quan, công bằng và đáng giá đúng đợc thực lực cđa häc sinh.

* §ỉi míi cơng tác thi đua khen thởng là phải xây dựng đợc tiêu chí thi đua phấn đấu cho tập thể và cá nhân. Đặt ra đợc những định chế khen thởng cụ thể, rõ ràng nhằm động viên khuyến khích giáo viên và học sinh kịp thời.

Tất cả các mặt hoạt động của cơng tác dạy học ®Ịu cã thĨ thi ®ua. §èi với giáo viên bao gồm: Hoạt động thực hiƯn nỊn nÕp d¹y häc, sinh ho¹t chun mơn dự giờ, thăm lớp; công tác chuẩn bị hồ sơ giáo án, chuẩn bị đồ dùng và phơng tiện dạy học, thực hiện lịch báo giảng theo đúng qui định, đảm bảo chất lợng, sạch và đẹp; việc thực hiện giờ lên lớp đúng qui định; việc thao giảng giáo viên giỏi; Hoạt động trao dồi kiến thức, nhận thức và đổi mới ph- ơng pháp dạy học; công tác viết SKKN; làm đồ dùng dạy học;

Đối với học sinh bao gồm: hoạt động thực hiƯn nỊn nÕp häc tËp ë líp, ë nhà; thi đua chuyên cần, giành nhiều điểm tốt; thi đua giành danh hiệu học sinh giỏi, đạt chất lợng cao trong các kì thi,

3.2.7.3. Cách thức tiến hành

Việc kiểm tra đánh giá cần tiến hành theo quy trình sau:

- Hiệu trởng lập kế hoạch kiểm tra đánh giá cho cả năm học, xây dựng và cơng bố rộng rÃi các hình thức, nội dung sẽ đợc kiểm tra, đánh giá. Đối với cán bộ giáo viên, cần nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đảm bảo tính chính xác, cơng bằng trong q trình đánh giá học sinh.

- Thµnh lËp ban kiĨm tra trong trêng häc do hiƯu trëng lµm trëng ban bao gồm các thành phần sau: Phó hiệu trởng, các tổ trởng chun mơn, các giáo viên cốt cán (giáo viên giỏi, có uy tín chun mơn), phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiĨm tra.

- X©y dùng chế độ kiểm tra trong đó hiệu trởng quy định: +Thanh tra toàn diện giáo viên ở các mặt hoạt động. + Kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên theo lịch và đột xuất. + Kiểm tra nền nếp dạy học của giáo viên.

+ Tổ chức dự giờ kiểm tra định kỳ; dự giờ kiểm tra đột xuất; đánh giá, xếp loại giờ lên lớp của giáo viên.

+ Kiểm tra nền nếp hoạt động và sinh hoạt chuyên môn của hai tổ bộ m«n.

+ KiĨm tra việc xây dựng phong trào học tập cho học sinh nh: Tỉ chøc d¹y bi hai, bồi dỡng học sinh giỏi; xây dựng phơng pháp tự học, công tác nâng cao chất lợng của lớp phụ trách,

Công tác kiểm tra đánh giá giờ dạy, kiểm tra hồ sơ giáo án nên giao cho phó hiệu trởng và các tổ trởng chun mơn trực tiÕp tỉ chøc thùc hiƯn. HiƯu trởng có kế hoạch kiểm tra riêng của bản thân đối với những mặt hoạt động mà mình quan tâm.

- Hiệu trởng kiểm tra việc tổ chức kiểm tra, đánh giá cđa phã hiƯu trëng vµ tỉ trởng chun mơn đồng thời kiểm tra việc thực hiện của giáo viên theo định kì và đột xuất khi cần thiết.

- Giám sát chặt chẽ việc kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên đảm bảo đánh giá đúng chất lợng học sinh. Chú trọng các khâu sau : ra ®Ị kiĨm tra đảm bảo chính xác, đúng yêu cầu; coi kiểm tra nghiêm túc, đảm bảo trung thực, khách quan; chấm kiểm tra đúng đáp án, biểu điểm, đảm bảo thời gian; trả bài kiểm tra trên lớp cơng khai, minh bạch; tính điểm tổng kết chính xác. Sử dụng phần mềm quản lý điểm để quản lý và tính điểm cho học sinh. Chấm dứt việc vào điểm sai quy định, tẩy xố ®iĨm trong sỉ ®iĨm. Coi viƯc ®ỉi míi, củng cố cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh là một việc quan trọng cần tập trung làm tốt ca nhà trờng.

- Hiu trởng xây dựng kÕ hoạch về các hoạt động thi đua trong nhà trờng, nêu rõ ra các nội dung thi đua, biện pháp tiến hành, và tổ chức việc thực hiện kế hoạch thi ua đó.

- Thành lập hội đồng thi đua nhà trêng do hiƯu trëng lµ chđ tịch; chủ tịch cơng đồn làm phó chủ tịch thờng trực; thành phần bao gồm phó hiƯu trëng; tỉ tr- ëng chuyªn mơn, bí th đồn, tổng phụ trách đội,

- Các hoạt động thi đua cần gắn với các ngày lễ mang nhiều ý nghĩa nh 20.11; 22.12; 3.2; 26.3; 30.4; … đồng thời mỗi đợt phát động thi đua cần có kế hoạch rõ ràng, có nội dung cụ thể, có tiến trình về thời gian và quan träng nhÊt lµ cã tỉng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và tổ chức khen thởng. Tránh tình trạng đầu voi, đuôi cht trong thi đua. Vic khen thởng mang tÝnh động viên, khích lệ tinh thần của mọi ngời, tuỳ vào điều kiện của nhà trờng ®Ĩ hiƯu trëng quy ®Þnh møc thëng cơ thĨ.

- HiƯu trëng phải cân đối và huy động đợc kinh phí dành cho việc thi ua, khen thởng trong nhà trờng.

3.2.7.4. Điu kin thực hiƯn

- Hiệu trởng phải nhận thức đợc vai trò và tầm quan träng cđa biƯn ph¸p trong việc nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. Tuyên truyền để cán bộ giáo viên và học sinh, phụ huynh nhận thức rõ vấn đề này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà trờng phải có một tập thể giáo viên đủ mạnh, đồn kết nhÊt trÝ, cã tinh thÇn thi đua chân chính lành mạnh, khơng có sự mâu thuẫn, kèn cựa nhau trong chuyên môn.

- Việc kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thởng trong nhà trờng phải đảm bảo đợc tính c«ng b»ng; c«ng khai; c«ng minh và trên hết hiệu trởng phải là ngêi c«ng tâm trong cơng việc, tránh đợc việc áp đặt cảm tính cá nhân, phải biết đặt lợi ích tập thể lên trên.

- Hiệu trởng cần biết phát huy các mặt tốt, tính tích cực trong quá trình kiểm tra, đánh giá; biết tránh những căng thẳng không cần thiết, làm sao cho công tác này thực sự trở thành động lực phát triển phong trào học tập của nhµ trêng.

3.3. Thăm dị tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Trong khn khổ đề tài, vì thời gian hạn hẹp chúng tơi khơng có điều kiện thư nghim thực tế các bin pháp đà đ xt víi c¸c trêng THCS ë huyện Thái Thụy. Tuy nhiên, trên cơng vị là hiệu trởng trờng THCS Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình, chúng tơi đà bớc đầu áp dụng các biện pháp quản lý đà nêu trong công tác chỉ đạo và quản lý hoạt động dạy học từ năm học 2007 2008 đạt đợc kết quả khả quan.

Để kiểm tra sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đà đợc đề xuất, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến bằng phiếu hỏi với các đối tợng sau:

- LÃnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy: 6 đồng chí.

- HiƯu trëng c¸c trêng THCS trên địa bàn : 42 đồng chí trả phiếu.

- Phã hiƯu trëng vµ tỉ trëng chun mơn của 12 trờng triển khai đề tài bao gồm 32 đồng chí trả phiếu.

Cách thức tiến hành khảo sát nh sau:

Bíc 1: Phát phiếu thăm dò ý kiến đối tợng khảo sát về mức độ cần thiết

và tính khả thi của các biện phỏp đ xt. V mức độ cần thiết:

Rt cn: cho 3 điểm; Cần: cho 2 điểm; Không cần: cho 1 điểm. VỊ tÝnh kh¶ thi:

Bíc 2. Tổng hợp, thống kê các phiếu thu đợc rút ra nhận xét. Sử dụng

c«ng thøc tÝnh:

Điểm trung bình (về mức độ cần thiết hoặc tính khả thi) của biện pháp ( X) = Tỉng ®iĨm thu đ ợc

Tổng số phiếu

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 89 - 93)