26 thôy an 8 25 92 5 62 6 42 6 72 72 27 thái hoà 12432286310231154
2.2.2 Thực trạng chất lợng giáo dục và vấn đề nâng cao chất lợng gi¸o dơc THCS hun Th¸i Thơy
gi¸o dơc THCS hun Th¸i Thơy
2.2.2.1 Thùc tr¹ng chÊt lợng giáo dục THCS
Với quan điểm giữ ổn định và nâng cao chất lợng đại trà, quan tâm đầu t cho chất lợng mũi nhọn, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của giáo dục, chất lợng giáo dục cấp THCS huyện Thái Thụy trong những năm gần đây luôn đạt đợc sự ổn định về cả chất lợng đại trà, chất lợng mũi nhọn và tỷ lệ học sinh tèt nghiÖp THCS.
Bảng 13. Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lùc cÊp THCS hun Th¸i Thơy
Năm học Hạnh kiểm (%) häc lùc (%) Tû lÖ TN THCS(%) T K TB Y G K TB Y KÐm 2004-2005 53.9 40.0 6.0 0.11 14. 3 44.0 37.1 4.5 0.08 99,78 2005-2006 51.0 40.7 8.1 4 0.16 14. 3 41.5 41.9 2.2 0.1 98,16 2006-2007 61.3 32.6 5.6 0.5 12.0 42.5 37.3 7.9 0.3 97,7 2007-2008 67.9 26. 4 5.3 0.5 14. 2 40.8 36.0 8.5 0.5 97,5 ( Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy)
Qua sè liƯu thèng kª ta nhËn thÊy:
+ Học sinh THCS Thái Thụy đa số đều ngoan. Tû lƯ häc sinh xÕp lo¹i hạnh kiểm tốt tăng dần trong mấy năm trở lại đây. Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu luôn nhỏ hơn 1%.
+ Chất lợng đại trà ổn định qua các năm học. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi luôn đạt trên 50%, con số này thực sự đà phản ánh chất lợng dạy học của cấp THCS Thái Thụy là rất tốt. Tỷ lệ học sinh yếu kém tơng đối thấp. Riêng năm học 2007 - 2008, tû lƯ nµy chiÕm 13,7% do viƯc thùc hiƯn tèt cuéc vËn ®éng “ Hai không đánh giá đúng chất lợng học sinh hơn. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn nhỏ so với bình qn chung cả tỉnh và tồn quốc, cho thấy chất lợng đại trà THCS Thái Thụy vẫn giữ đợc chất lợng tốt.
Kết quả chất lợng đại trà nh trên cho thấy sự quan tâm sâu sắc của các cấp lÃnh đạo đến giáo dục THCS, đồng thời phản ánh sự cố gắng phấn ®Êu kh«ng ngõng cđa tËp thĨ cán bộ quản lý trờng học, giáo viên và học sinh huyện Thái Thụy. Điều đó đà tạo nên lòng tin của nhân dân, các bậc phơ huynh häc sinh víi ngµnh giáo dục nói chung và cấp THCS nói riêng.
* ChÊt lỵng häc sinh giái thùc sự là một thế mạnh của giáo dục Thái Thụy từ nhiều năm trớc đây, tuy nhiên sau khi trờng PTCS Năng khiếu Thái Thụy đợc giải thể năm 1997 theo tinh thần nghị quyết TW 2 ( khoá VIII), phong trào học sinh giỏi THCS Thái Thụy cã mét thêi gian dµi sa sót do khã khăn về điều kiện dạy học, đội ngũ giáo viên và cha tìm ra mơ hình, cơ chế hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dỡng nhân tài trong điều kiện mới. Trong những năm gần đây, các cấp lÃnh đạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy đà quan tâm đầu t, định hớng cho công tác này. Huyện đà thành lập một phân hiệu Chất lợng cao trực thuộc trờng THCS Thị trấn Diêm Điền, hoạt động tơng đối độc lập, tập hợp đợc một đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, trẻ về tuổi đời, say mê với phong trào, nên đà thu hút đợc học sinh giỏi từ khắp các xà trong huyện. Kết quả, thứ hạng xếp loại học sinh giỏi của Thái Thụy ngày một đợc cải thiện. Năm học 2007 - 2008, huyện có 8 ®éi tun dù thi häc sinh giỏi tỉnh có 6 đội đợc giải trong đó có 2 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải ba. Cã 65/80 = 81,25% häc sinh đạt giải cá nhân trong đó có 5 giải nhất, 19 giải nhì, 24 giải ba và 17 giải khuyến khích. Tồn đồn xếp thứ 2/8 huyện thành phố. Đây là kết quả xứng đáng cho công lao phấn đấu của thầy và trò trong huyện.
Đánh giá chung
+ Ưu điểm: Thực trạng chất lợng giáo dục cÊp THCS ë Th¸i Thơy hiƯn tại rất ổn định ở mức độ cao cả về chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn. Đây là kết quả của sự phấn đấu trong nhiều năm của toàn ngành và đợc phát triĨn tõ trun thèng hiÕu häc lâu đời, nền tảng dân trí cao của ngời dân trong hun.
+ Tån t¹i: Bên cạnh những kết quả đạt đợc, chất lợng dạy học cấp THCS còn bộc lộ một số hạn chế nhất định:
- Sự không đồng đều về chất lợng giáo dục vùng miền, chất lợng khu bắc luôn cao hơn khu nam huyện Thái Thụy.
- Chất lợng thi vào THPT không đều, nhiều vùng rất thấp nh khu vùc tun sinh cđa trêng THPT Thái Phúc
Những tồn tại trên là thách thức cho vấn đề nâng cao chất lợng dạy học hiện nay và trong thời gian sắp tới ở Th¸i thơy.
2.2.2.2 Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục cấp THCS ở Thái Thụy
Từ những u điểm và hạn chế phân tích ở trên, có thể đánh giá: + Nguyên nhân của những thành công:
- Xuất phát từ nền tảng CSVC tơng đối đầy đủ, đồng bộ ở các nhà trờng; - Chất lợng đồng đều của đội ngũ giáo viên THCS trong hun;
- Quan ®iĨm đúng đắn về đầu t cho giáo dục của các cấp lÃnh đạo và sự quản lý chỉ đạo tốt của Phịng Giáo dục & Đào t¹o Thái Thụy, đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng;
- Truyền thống hiếu học của nhân dân phát triĨn qua nhiỊu ®êi, nhiỊu thÕ hƯ;
- ViƯc x· héi hố giáo dục sâu rộng, huy động đợc nhiều nguồn lùc, nhiỊu lùc lỵng x· héi cùng làm giáo dục của huyện,...
+ Nguyên nhân của những tồn tại về chất lợng giáo dục là:
- Quy mơ trờng lớp nhỏ lẻ, gây khó khăn cho việc bố trí đội ngũ, nhiều giáo viên phải dạy chéo ban, dẫn đến chất lợng khơng đảm bảo. Ví dụ: tồn bộ khu nam huyÖn cã 21 trêng THCS nhng chØ cã 8 giáo viên Hố chính ban.
- Tinh thần trách nhiệm của một bộ phận giáo viên khơng cao, cịn mang nặng t tởng bình qn chủ nghĩa, khơng có sự phấn đấu, rèn luyện về chun mơn.
- Trình độ chun mơn của đội ngũ ở một số mơn cịn nhiều bất cập, tỷ lệ giáo viên có bằng tại chức cao, cha đáp ứng đợc u cầu đề ra.
- Trình độ dân trí của ngời dân khơng đều, một số khu vực cịn thấp nên nhận thức và sự đầu t cho việc học hành của con cái cha tốt.
- Công tác quản lý của các trờng cịn mang tính bị động cao, cha thực sự chủ động trong công việc, phụ thuộc quá nhiều vào sự chỉ đạo của cấp trên, sức ỳ trong công việc cịn lớn. Các hiệu trởng cha có hệ thống biện pháp quản lý thực sự khoa học và phù hợp với điều kiện địa phơng.
Nắm bắt đợc những nguyên nhân trên, đồng thời ý thức đợc rằng, giữ ổn định và nâng cao chất lợng giáo dục là vấn đề vô cùng quan trọng mang ý nghĩa sống còn, trong những năm gần đây, Thái Thụy đà mạnh dạn tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học cấp THCS.
Huyện đà từng bớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý trờng học, điều động thuyên chuyển cán bộ quản lý phù hợp. Tích cực động viên khuyến khích và có cơ chế phù hợp cho giáo viên đi học đại học nâng chuẩn. Huyện liên kết
với đại học Hải Phòng mở hai lớp đại học Ngữ văn và Toán cho 147 học viên là giáo viên THCS trong hun. Trong thêi gian tíi, tiÕp tơc cã ý định mở các lớp dạy cấp chứng chỉ môn học cho các giáo viên dạy chéo ban, giải quyết kịp thời khó khăn trớc mắt. Cơng tác xà hội hố giáo dục đợc quan tâm sâu sc. Ngnh đà tích cực tham mu cho UBND hun đầu t kinh phí trang bị CSVC, phơng tiện dạy học hiện đại, máy tính hố tồn bộ các nhà trờng. Việc nâng cao chất lợng giáo dục đợc gắn liền với cuộc vận động hai không của ngành, nhằm đa chất lợng giáo dục về đúng thực chất. Phòng Giáo dục & Đào tạo đà chỉ đạo việc tổ chức hội thảo nâng cao chất lợng dạy học ở tất cả các nhà trờng và hội thảo cấp huyện, tập trung nhiều ý kiến từ cán bộ giáo viên và các lực lợng xà hội tham gia góp ý cho vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục. Nhiều chuyên đề, hội thảo đợc tổ chức để bồi dỡng các giáo viên dạy chéo ban, nhiều giải pháp đợc đa ra để thu hẹp và xố nhồ khoảng cách vùng, miền. Ngành cũng khuyến khích việc nối mạng Internet vào các trờng học. Phong trào soạn và dạy giáo án điện tử, làm ĐDDH, đổi mới phơng pháp, xây dựng phịng học bộ mơn đợc quan tâm sâu sắc và phát triển rộng rÃi.
Tất cả các công việc, giải pháp đà nêu đều nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng giáo dục. Với đề tài đang nghiên cứu này, chúng tơi hy väng sÏ gãp mét phÇn nhá bÐ của mình nhằm cải tiến biện pháp quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục THCS ở Thái Thụy.
2.3 Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học cđa hiƯu trëng trêng THCS ë hun Th¸i Thơy.
Để khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trëng trêng THCS ë hun Th¸i Thụy, chúng tơi đà tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với các đối tợng nh sau:
+ LÃnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy: 6 ®ång chÝ.
+ Hiệu trởng các trờng THCS trên địa bàn : 46 ®ång chÝ trong ®ã phiÕu thu vỊ cã kÕt qu¶ 43 phiÕu.
+ Phó hiệu trởng và tổ trởng chun mơn và giáo viên của 12 trờng triển khai đề tài bao gồm 214 đồng chí, phiếu đánh giá thu về có kết quả là 195 phiếu (trong đó cán bộ quản lý, bao gồm phó hiệu trởng và tổ trởng chuyên mơn có 32 phiếu; giáo viên 163 phiếu).
Cách thức tiến hành khảo s¸t nh sau:
Bíc 1: Phát phiếu hỏi ý kiến đối tợng khảo sát về các nhóm biện pháp
quản lý hoạt động chun mơn của hiệu trëng víi c¸c néi dung:
VỊ thùc trạng hoạt động:
Làm tốt: cho 3 điểm; Trung bình: cho 2 điểm; Làm cha tèt: cho 1 ®iĨm.
Bíc 2. Tổng hợp, thống kê các phiếu thu đợc, cho điểm, tính trung bình
điểm của biện pháp, xếp thứ tự theo phơng pháp:
Điểm trung bình cđa biƯn ph¸p ( X) = Tỉng ®iĨm thu ® ỵc Tỉng sè phiÕu
Căn cứ vào điểm trung bình của các biện pháp để xếp thứ tự và so s¸nh.