Các nguyên nhân

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 67 - 70)

5 Xếp TKB đủ số lợng tiết học môn học, hợp lý cho các GV 42 33 10 126 6

2.3.3Các nguyên nhân

2.3.3.1.Nguyên nhân của thành công

* Nguyên nhân chủ quan

+ Do nhËn thøc tÝch cùc của các hiệu trởng về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ đó các hiệu trởng xác định đợc mục tiêu và thực hiện có hiệu quả cơng việc của mình.

+ Hiệu trởng xác định đợc vai trị cá nhân của mình trong việc quản lý hoạt động dạy học, ý thức đợc nhiệm vụ, quyền hạn của mình đồng thời sử dụng quyền hạn đó một cách có hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động dạy häc.

+ Phần lớn các hiệu trởng đà có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và quản lý nên nắm chắc về chuyên mơn, hiểu sâu chun mơn từ đó đà đề ra đ- ợc các biện pháp, kế hoạch cụ thể chi tiết và phù hợp cho quá trình thực hiện.

+ Sự nỗ lực, cố gắng, tận tâm, tận sức với công việc của đội ngũ c¸c hiƯu trëng. Sù tËp trung xây dựng đội ngũ đồn kết nhất trí tạo nên søc m¹nh tËp thĨ, t¹o tÝnh trồi trong cơng việc để hồn thành nhiệm vụ nhà trờng.

* Nguyên nhân khách quan:

+ Đảng và Chính quyền các cấp trong huyện đà có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp giáo dục, dành sự quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho giáo viên và học sinh cũng nh các nhà trờng.

+ Hun Th¸i Thơy cã trun thèng văn hố, hiếu học lâu đời, có nền tảng dân trí cao, các tầng lớp nhân dân luôn dành sự quan tâm chú ý đến giáo dục, chú ý đến việc đầu t cho con em mình điều kiện học tập.

+ Sự chỉ đạo tồn diện và sâu sắc của Phịng Giáo dục & Đào tạo lµ mét yÕu tè quan träng giúp các hiệu trởng quản lý có hiệu quả nhà trêng cđa m×nh. + Sù phÊn đấu của đội ngũ cán bộ giáo viên, tận tụy víi nghỊ, chó ý häc hỏi nâng cao trình độ kiến thức, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp. Có ý thức kỷ luật tốt, chấp hành tốt các yêu cầu, biện pháp quản lý của hiệu trởng.

+ Phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực đầu t cho giáo dục.

2.3.3.2 Nguyên nhân của tồn tại.

* Nguyên nhân chủ quan:

+ Phần lớn các hiệu trởng chỉ quản lý dựa trên kinh nghiệm cá nhân, có phần chủ quan và phiến diện. Họ cha đợc trang bị một hệ thống lý luËn chÝnh quy, khoa häc về quản lý giáo dục nên cịn thiếu tính đồng bộ, sáng tạo và ngại đổi míi.

+ Sù ®ỉi míi t duy trong nhận thức và cách làm giáo dục của các hiệu tr- ởng còn chậm, cha theo kịp với những thay đổi nhanh chóng và tồn diện của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

+ Các hiƯu trëng cha coi träng ®óng møc mét sè biƯn pháp quản lý hoạt động dạy học, do đó cha dành quan tâm nhiều đến các hoạt động này.

+ Các biện pháp quản lý của hiệu trởng nhiều lúc cịn mang nặng tính hình thức, hành chính, thiếu sự sáng tạo, khả thi và phù hợp với thực tế. Cha đi vào thực chất công việc.

*Ngun nhân khách quan:

+ Quy m« trêng líp nhỏ, lẻ gây khó khăn cho cho việc bố trí đội ngũ, xảy ra tình trạng giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, ảnh hởng đến các biện pháp quản lý của hiệu trëng.

+ Là một huyện nông nghiệp ven biển, nguồn ngân sách đầu t cho giáo dục của địa phơng còn hạn hẹp, CSVC các nhà trờng cịn gặp nhiều khó khăn, cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu đổi mới của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

+ Mét bé phËn giáo viên thiếu ý thức phấn đấu, có t tởng bình qn chủ nghĩa, thiếu ý thức vơn lên trong chuyên môn. Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, cha theo kịp những đổi mới của giáo dục, nhất là đổi mới về ph- ơng pháp dạy học, thiếu hiểu biết và sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Giáo viên cịn thiếu tính chủ động, sáng tạo, ý thức tự giác trong cơng việc, cịn phụ thuộc nhiều vào công tác chỉ đạo của hiÖu trëng.

+ Mét bé phËn học sinh thiếu động cơ, thái độ học tập nghiêm tóc. NhiỊu phơ huynh cßn cha thực sự quan tâm đến giáo dục, cha có nhận thức đúng đắn trong nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi học hành của con em mình.

+ T tởng vị thành tích, cách làm cũ mịn cịn ăn sâu vào t duy của khơng ít cán bộ giáo viên trong ngành, là yếu tố cản trở vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục và hiệu quả của công tác quản lý của hiệu trởng.

Tóm lại, để nâng cao chất lợng giáo dục thì việc cần thiết phải có những biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp, thiết thực và có tính khả thi để có thể phát huy đợc những u điểm đồng thời hạn chế những tồn tại.

Qua quá trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cấp THCS, thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trêng THCS ë hun Th¸i Thơy tỉnh Thái Bình, chúng tơi nhận thấy rằng:

Giáo dục và chất lợng giáo dục cấp THCS ë hun Th¸i Thơy trong những năm gần đây mặc dù cịn những mặt hạn chế, tồn tại, song đà đạt đợc những thành tựu nhất định và đang phát triển bền vững. Một trong những nguyên nhân làm nên thành công và cả hạn chÕ cđa gi¸o dơc THCS ë Th¸i Thụy là do hệ thống biện pháp quản lý các hoạt động dạy học của hiệu trởng. Bên cạnh những biện pháp đợc quan tâm, chú ý và làm tốt, các hiệu trởng cịn có những mặt hạn chế, những biện pháp còn thực hiện cha tốt, ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng giáo dục, cha đáp ứng đợc yêu cầu mới của ngành trong giai đoạn hiện nay.

Những u điểm và tồn tại trong thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy häc cđa hiƯu trëng phơ thc vµo nhiỊu ngun nhân, có cả những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Để có thể nâng cao chất lợng giáo dục cần phát huy tốt những u điểm, hạn chế đợc các tồn tại đang có.

Kết quả nghiên cứu thực trạng đà làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận và là căn cứ thực tế để chúng tôi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động d¹y häc cđa hiƯu trëng trêng THCS một cách phù hợp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trên địa bàn.

chơng Iii

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 67 - 70)