§ỉi mới phơng pháp dạy học, hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 81 - 84)

các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiƯu trëng trêng THCS hun th¸i thơy

3.2.4 §ỉi mới phơng pháp dạy học, hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn

- X©y dùng nỊn nÕp, kỷ cơng dạy học phải tiến hành song song với biện pháp kế hoạch hoá các hoạt động dạy học, tạo thành thói quen khoa học cho cán bộ giáo viên và học sinh nhà trờng.

- Các nội quy, quy định của nhà trờng phải phù hợp với quy chế chuyên môn, các văn bản pháp quy của Nhà nớc và Ngành Giáo dục. Các quy định cần rõ ràng, cụ thể, thống nhất, không đợc mâu thuẫn nhau. Trong quy định cần có chế tài thởng, phạt nhằm động viên khen thởng kịp thời các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt nền nếp kỷ cơng, phê bình, kỷ luật những hành vi coi thờng kỷ cơng, nền nÕp nhµ trêng.

- Việc thực hiện kỷ cơng, nền nếp cần nhận đợc sù ®ång thn, tù ngun tù giác thực hiện của tất cả các thành viên trong nhà trờng, tránh sự gò ép, tránh sa vào kỷ cơng cứng nhắc, thiếu dân chủ trong tËp thĨ.

3.2.4 §ỉi mới phơng pháp dạy học, hình thức sinh hoạt tổ chunmơn mơn

3.2.4.1. Lý do, mục đích

Đổi mới phơng pháp dạy học là một nội dung quan trọng trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động dạy học. Ngày nay, thế giới đang chứng kiÕn sù ph¸t triĨn nhanh chãng của khoa học và cơng nghệ hiện đại, địi hỏi ngn nh©n lùc cã trÝ t cao, năng động, sáng tạo. Để đáp ứng yêu cầu của xà hội, Giáo dục và Đào tạo phải luôn luôn đổi mới, cải tiến phơng pháp và nội dung dạy học cho tơng thích với sự phát triển của xà hội. Điều này đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội X : Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngời học, kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu” [ 6; 12]

ViƯc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm gióp cho häc sinh tiÕp thu kiÕn thức một cách chủ động, phát huy tính tích cực, sáng tạo. Học sinh hình thành đ- ợc phơng pháp học tập cho riêng mình, qua đó phát triển đợc trí tuệ, phát huy đ- ợc khả năng của các em. Đổi mới phơng pháp dạy học cịn tạo nên hoạt động gắn bó nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học. Đây cũng là một hình thức nhằm bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dỡng tay nghề cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt là năng lực tổ chức cho học sinh hoạt động và cách thức triĨn khai kiÕn thøc trong giê häc. Do ®ã ®ỉi mới phơng pháp dạy học là biện pháp đòn bẩy để nâng cao chất lợng giáo dục.

Việc đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chun mơn sẽ mang lại tính hiệu quả, chất lợng cho hoạt động dạy học qua đó phát huy đợc tinh thần dân chủ,

tÝnh khoa häc, sù tÝch cùc, chđ ®éng sáng tạo trong đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.

3.2.4.2. Néi dung

- Tríc hÕt, giáo viên cần nhận thức sâu sắc rằng: Đổi mới phơng pháp dạy học không phải sự phủ định tất cả các phơng pháp dạy häc cị mµ lµ viƯc vËn dụng tất cả các phơng pháp một cách linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tổ chức dạy học đồng thời kết hợp với việc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại. Đây là vấn đề thay đổi thói quen cũ mòn, cách t duy lạc hậu đà ăn sâu từ nhiều năm ở các giáo viên, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng chủ động hoá hoạt động của học sinh, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tơng tác, làm việc nhóm giữa giáo viên và học sinh, đặc biệt là khả năng tự học, tù t duy ®éc lËp.

- Đổi mới phơng pháp dạy học là việc giáo viên hình thành cho mình và biết vận dụng những phong cách dạy học tự nhiên, sáng tạo, khơng gị ép, cứng nhắc, khuôn phép, nhằm tạo nên sự sinh động trong bài giảng, tạo sức sống trong tiết học.

- Đổi mới phơng pháp dạy học là việc đa dạng hố các hình thức tỉ chøc d¹y häc nh d¹y học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo chủ đề, dạy học qua các hoạt động tập thể, đặc biệt lu ý đến kỹ năng tổ chức các hoạt động cho học sinh trong tiết học nh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động theo cặp, tổ chức trị chơi, để các em tự tìm hiểu và khám phá kiến thøc míi

- Đổi mới phơng pháp dạy học là việc phong phú ho¸ c¸ch thøc triĨn khai khèi lợng kiến thức trong tiết học đến học sinh. Có nhiỊu con ®êng ®Ĩ triĨn khai cùng một nội dung kiến thức, giáo viên cần có kỹ năng lựa chọn đợc cách thức tối u nhất, hợp lý nhất với điều kiện hồn cảnh thực tế và đối tợng học sinh của m×nh.

- Đổi mới phơng pháp dạy học còn là kỹ năng nắm bắt kịp thời các công nghệ mới, sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng. Ngày nay máy vi tính, các phần mềm dạy học, giáo án điện tử, Projecter, các phơng tiện truyền thông, đà trở nên quen thuộc và là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho các tiết dạy. Vấn đề cần đợc quan tâm là việc sử dụng hợp lý các phơng tiện này để tạo ra hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học.

- Đổi mới phơng pháp dạy học cũng chính là đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, mục đích đánh giá đối với giáo viên và học sinh.

phơng pháp dạy học tích cực nh: Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt ®éng

häc tËp cña häc sinh; dạy học chú trọng đến rèn luyện phơng pháp tự học; tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị,

Tóm lại, đổi mới phơng pháp dạy học là sự đổi mới nhËn thøc vỊ tÇm quan träng của phơng pháp dạy học trong quá trình dạy học. Việc vận dụng

phong cách dạy học tự nhiên, sáng tạo; hình thức tổ chức dạy häc khoa học;

cách thức trin khai kiến thức trong bài ging đa dạng, phong phú; sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại hợp lý và chú ý các phơng pháp dạy học phát

huy tính tÝch cùc cđa häc sinh chính là con đờng ngắn nhất, quan trọng nhất

®Ĩ trun thơ kiÕn thøc ®Õn häc sinh.

Đổi mới phơng pháp phải đợc coi là việc làm thờng xuyên, liên tục trong quá trình dạy học và đó là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lợng dạy học.

- Đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chun mơn bao gồm:

+ C¶i tiÕn néi dung sinh hoạt: sao cho đơn giản, khoa học, phát huy đợc tinh thần dân chủ, tính hiệu quả, sự tích cực chủ động tham gia của các giáo viên tránh tình trạng đầu việc, sinh hoạt hình thức chỉ lÃng phí thời gian.

+ Cải tiến hình thức sinh hoạt: tiến hành đa dạng hố hình thức:

Họp tổ theo lịch; sinh hoạt theo chủ đề; tổ chức rút kinh nghiệm giờ dạy; trao đổi nội dung giảng dạy; thông báo nội dung công việc của tổ trên bảng tin, tự bồi dỡng chuyên môn; rèn kỹ năng sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại

3.2.4.3. C¸ch thøc tiÕn hµnh

- Tríc hÕt, hiệu trởng phải xây dựng đợc kế hoạch chỉ đạo việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học trong nhà trờng trong đó chú trọng đến viƯc tuyªn trun tỉ chøc cho giáo viên học tập nắm vững mục đích, ý nghĩa của việc đổi mới, tạo ra một tâm thế và sự thích ứng cho việc đổi mới phơng pháp ở cả giáo viên và học sinh. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên, đa vấn đề này vào nội dung phong trào thi đua hai tốt của nhµ trêng.

- HiƯu trëng chó ý giới thiệu cho giáo viên học tập các kinh nghiệm đổi mới phơng pháp dạy học trên sách, báo, phơng tiện thông tin đại chúng. Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập kinh nghiệm của các đơn vị bạn, các điển hình tiên tiến đà đổi mới phơng pháp có hiệu quả.

- Lên kế hoạch tổ chức các hội thảo, chuyên đề về đổi mới phơng pháp. Tổ chức cho các tổ chuyên môn thảo luận về phơng pháp dạy học thích hợp với điều kiện hồn cảnh nhà trờng theo tiến trình: Giáo viên hình thành lý thuyết phơng

pháp dạy học mới; tổ chức dạy thí điểm; thảo luận rút kinh nghiệm; kiểm chứng và nhân rộng,

- Chỉ đạo các tổ chuyên mơn lên kế hoạch dự giờ thờng xun trong đó chú ý quan tâm đến vấn đề đổi mới phơng pháp trong tiết dạy.

- Quan tâm đầu t kinh phí mua sắm trang thiết bị hiện đại, khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy ( có thể bằng hình thức đặt chỉ tiêu thi đua hoặc hỗ trợ tài chính). Lên kế hoạch sử dụng hết cơng suất và có hiệu quả các phơng tiện dạy học hiện có.

- Hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra, giám sát quá trình đổi mới phơng pháp của nhà trờng trong năm học bằng nhiều hình thức nh: Trực tiếp dự giờ, đánh giá giáo viên; kiểm tra thông qua hồ sơ giáo án chuyên môn; theo dõi lịch sử dụng đồ dùng, phơng tiện dạy học hiện đại; qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên m«n;…

- Cã chÕ độ chính sách động viên khen thởng kịp thời đối với những cán bộ giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học.

3.2.4.4. §iỊu kiƯn thùc hiƯn

- Bản thân hiệu trởng phải có nhận thức sâu sắc về vai trò của vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong quá trình nâng cao chất lợng dạy học. Có biện pháp tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và học sinh nhận thức về vấn đề này.

- Có cơ chế chính sách phù hợp cho việc đổi mới từ các cấp quản lý bên trên nh Sở Giáo dục & Đào tạo; Phịng Giáo dục & Đào tạo, trong đó tập trung chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trờng cơ sở.

- Nhà trờng có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, cã kinh nghiƯm nghỊ nghiƯp vµ lịng nhiệt tình với cơng việc. Có đội ngũ tổ trởng có năng lực và trình độ tốt, năng động, sáng tạo tự chủ trong công tác điều hành chuyên môn trong tổ.

- Nhà trờng phải đợc chủ động nguồn kinh phí tập trung cho chun mơn trong đó có ngân sách thoả đáng để mua sắm trang thiết bị và xây dựng CSVC phï hỵp.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w