Công tác quản lý hoạt ®éng d¹y häc cđa hiƯu trëng trêng THCS

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 25 - 29)

1.3.3.1 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS Hoạt động dạy học ở trờng THCS là hoạt động diễn ra chủ yếu giữa hai nhân tố chính trong q trình dạy học là giáo viên và học sinh. Häc sinh THCS ë løa tuổi 11 đến 15, có những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi riêng biệt, khả năng nhận thức bớc đầu đà có nhng tính chủ động, độc lập, sáng tạo cịn cha nhiều. Khả năng thích ứng với phơng pháp mới cịn hạn chế. Do đó, quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS có những đặc điểm riêng.

Thứ nhất: Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS mang tính tồn

diện, chú trọng đến chất lợng chung của các môn học, các đối tợng học sinh. Vừa đảm bảo chất lợng giảng dạy vừa đảm bảo số lợng, phổ cập của học sinh trên địa bàn.

Thø hai: Qu¶n lý hoạt động dạy học ở trờng THCS mang tính thực tế.

Mỗi nhà trờng, mỗi địa phơng có những hồn cảnh riêng khác nhau, đội ngũ cán bộ giáo viên khác nhau nên cần có những biện pháp quản lý phù hợp víi thùc tÕ cđa nhµ trêng. Ví dụ nh, những trờng THCS có quy mơ nhỏ, không đủ giáo viên bộ mơn, cần thiết phải bố trí giáo viên chéo ban theo c¸ch thøc “khÐo co thì ấm. Việc quan tâm đến phong trào giáo dục của lÃnh đạo Đảng, Chính quyền và nhân dân địa phơng cũng ảnh hởng đến chất lợng hoạt động dạy học của nhµ trêng.

Thø ba: Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS phải chú ý đến tâm

sinh lý løa ti cđa häc sinh. Trong løa tuổi này, các em đang có sự chuyển biến mạnh về tâm lý, sinh lý, chịu ảnh hởng rất lớn từ nhân cách ngời thày. Vai trò của giáo viên là rất quan trọng trong quá trình giáo dục học sinh.

1.3.3.2 Nội dung quản lý hoạt động d¹y häc cđa hiƯu trëng trêng

THCS

+ Xây dựng kế hoạch dạy học của nhà trờng trong cả năm học (có thể xây dựng kế hoạch phát triển nhà trờng trong nhiều năm) ; tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập nhiệm vụ năm học, bổ sung kế hoạch, thông qua các chỉ tiêu phấn đấu trong năm.

+ Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dạy học trong năm của các tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch dạy học của nhà trờng.

+ Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn của giáo viên

+ Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch dạy học theo tuần, tháng dựa theo kế hoạch dạy học ca nhà trờng

Hai là: Quản lý vic thực hin chơng trình dạy học

+ Xếp thời khố biểu (TKB) đủ số lợng tiết học mơn học ở các khối lớp, hợp lý, thuận tiện cho các giáo viên, phù hợp với hoạt động của nhà trờng.

+ Quản lý tiến độ chơng trình dạy học (Theo phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, giáo án lên lớp và lịch báo giảng của giáo viên).

+ Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên.

Ba lµ: Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn

+ Chỉ đạo các tổ chun mơn sinh hoạt thờng xun, nghiêm túc, có kế hoạch đảm bảo tính thiết thực và chất lợng.

+ Xây dựng nền nếp dạy học, nền nếp chuyên môn của nhà trờng ổn định, vững vàng qua các năm học.

+ Quy định số lợng, nội dung, chất lợng các loại hồ sơ chuyên môn của giáo viên và tổ chuyên môn, của các bộ phận trong trờng.

+ Quy định cách thức soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên; phơng thức kiểm tra hồ sơ giáo án.

+ Quy định về nền nếp hội họp, kỷ cơng nộp báo cáo, thống kê.

+ Quy định, giám sát việc dự giờ của giáo viên, việc thực hiện chuyên đề ngoại khoá của các tổ chuyên môn.

+ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các tiết thực hành, thí nghiệm, việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) và các tiết học trên phịng học bộ mơn.

+ Tỉ chøc, gi¸m s¸t viƯc chấm trả, kiểm tra, đánh giá học sinh nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo

+ Quản lý tốt việc dạy học buổi hai, học thêm trong nhà trờng.

Bốn là: Quản lý chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học

+ Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học trong đó chú trọng đến việc dạy học theo phơng pháp tích cực, chú ý áp dụng cơng nghệ thơng tin và các ph- ơng tiện dạy học hiện đại.

+ Tæ chức cho giáo viên dự giờ, rút kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp. Tăng cờng việc cọ xát, giao lu, học hỏi giữa giáo viên c¸c trêng, vïng, miỊn.

+ Tỉ chức các chuyên đề, hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học và tổ chức hoạt động cho học sinh

Năm là: Quản lý việc sử dụng và bồi dỡng giáo viên

+ Phân công giảng dạy cho giáo viên hợp lý, đúng chun mơn, hạn chế chéo ban; có sự ổn định nhất định về chun mơn. Giao rõ công việc và quy định trách nhiệm cho từng giáo viên.

+ Tổ chức phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), làm chuyên đề. Tổ chức các hội nghị báo cáo SKKN và chỉ đạo vận dụng các SKKN tốt vào thực tế.

+ Chỉ đạo làm tốt công tác đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên của giáo viên theo chu kỳ.

+ Tổ chức các đợt hội giảng giáo viên giỏi, đánh giá rút kinh nghiệm chính xác, cơng bằng.

+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên ®i häc n©ng chn. + Tỉ chức cho giáo viên tham quan và học hỏi kinh nghiệm.

+ Chỉ đạo, khuyến khích giáo viên tự học, tự cập nhật nâng cao kiến thøc qua s¸ch b¸o th viƯn và thơng tin mạng Internet.

Sáu là: Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và

các điều kiện tác động đến quá trình dạy học

+ Tập trung xây dựng cơ sở vật chất (CSVC), phịng học bộ mơn theo hớng chuẩn quốc gia. Chú trọng việc trang bị các phơng tiện dạy học hiện đại.

+ Chỉ đạo tốt việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học.

+ Xây dựng một tập thể cán bộ giáo viên đồn kết, nhất trí cao, đồng sức đồng lịng, tận tình giúp đỡ nhau trong cơng tác.

+ Quản lý hoạt động của th viện có hiệu quả, trang bị đầy đủ sách chuyên môn, nghiệp vụ, sách tham khảo phục vụ đắc lực cho quá trình dạy học

+ Xây dựng đợc môi trờng s phạm trong sạch, lành mạnh khơng có tệ nạn x· héi.

+ Lµm tèt cơng tác xà hội hố giáo dục.

Bảy là: Quản lý công tác kiểm tra đánh giá, công tác thi đua khen thëng trong d¹y häc

+ Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững quy chế đánh giá học sinh THCS. Giám sát chặt chẽ quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

+ Quản lý, giám sát viƯc ra ®Ị, møc ®é ®Ị kiĨm tra cđa giáo viên đảm bảo tính bình đẳng, cơng bằng trong đánh giá học sinh.

+ Chỉ đạo thực hiện tốt việc cho điểm, vào điểm, tính điểm của giáo viên. Trong đó đảm bảo: ra đề kiểm tra chính xác, đúng yêu cầu ; coi kiÓm tra nghiêm túc, trung thực, khách quan ; chấm kiểm tra đúng đáp án, biểu điểm, thời gian; trả bài kiểm tra cơng khai, minh b¹ch ; tÝnh ®iĨm tỉng kÕt chÝnh xác. Quản lý việc cho điểm học sinh bằng phần mềm quản lý điểm.

+ Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thởng trong d¹y häc. Thùc hiƯn viƯc thi đua thờng xuyên, việc khen thởng kịp thời nhằm động viên khuyến khích giáo viên và học sinh.

Tám là: Quản lý hoạt động học tập của học sinh.

+ Chỉ đạo viƯc x©y dùng nỊn nÕp häc tËp cho häc sinh đặc biệt là xây dựng phơng pháp tự học ở nhà.

+ Quản lý chặt chẽ học sinh trong giờ lên lớp, cả chính khố và buổi hai. + Động viên khuyến khích nâng cao động cơ, thái độ học tập cho học sinh. + Làm tốt mối quan hệ giữa nhà trờng - gia đình - xà hội để có thể quản lý häc sinh tõ xa.

kÕt luËn ch¬ng i

Từ những khái niệm cơ bản đà nêu và việc hệ thống hố cơ sở lý luận về hoạt động dạy học nói chung cũng nh quản lý hoạt động dạy học của hiu tr- ởng trờng THCS nói riêng, chúng tôi nhận thấy r»ng:

* Giáo dục và đào tạo là cơ sở, là động lùc cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội của mỗi đất nớc. Muốn giáo dục phát triển và đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của xà hội thì cần phải nâng cao chất lợng giáo dục. Một trong những tiền đề cơ bản để nâng cao chất lợng giáo dục là phải làm tốt công tác quản lý giáo dục đặc biệt là vai trò quản lý của ngời hiệu trởng trong nhà trờng. Trong các nội dung quản lý của hiệu trởng thì quản lý hoạt động dạy học là nội dung trọng tâm, cơ bản và mang tính quyết định.

* HiƯu trëng trêng THCS lµ ngời có vai trị quan trọng trong việc điều hành, duy trì các hoạt động của nhµ trêng. Để quản lý tốt hoạt động dạy học ở

trường THCS thì người hiệu trưởng phải nắm vững mục tiờu, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ vµ nội dung quản lý hoạt động dạy học để từ đó vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt sỏng to và phù hợp với đặc điểm nhà trờng

nhằm tổ chức các hoạt động của nhà trường một cách khoa học, huy động được đội ngũ giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm cao trong giảng dạy, góp phần thực hiện mục tiờu giáo dục của nhà trờng.

Những cơ sở lý luận này là căn cứ khoa học để chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục trên địa bàn và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS ở huyện Thái Thụy, Thái Bình nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.

chơng Ii

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w