8. Cấu trúc Luận văn
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình quản lý thực hiện chƣơng trình
Giáo dục địa phƣơng
1.4.1. Khách quan
Các văn bản chỉ đạo thực hiện chƣơng trình GDĐP cịn chung chung; công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn đặc biệt là quản lý chƣơng trình GDĐP của các nhà trƣờng cịn lỏng lẻo.
Sự quản lý của cấp trên: Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT quản lý, chỉ đạo việc dạy chƣơng trình GDĐP của các nhà trƣờng thơng qua hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn; đánh giá chất lƣợng giảng dạy của các nhà trƣờng qua việc kiểm tra trực tiếp một số hoạt động giảng dạy của giáo viên, qua báo cáo của hiệu trƣởng; căn cứ văn bản quy định của cấp trên, căn cứ điều kiện thực tế để ra các văn bản chỉ đạo chung cho các nhà trƣờng. Trên cơ sở đó các nhà trƣờng xây dựng kế hoạch thực hiện dạy chƣơng trình GDĐP trong năm học... Hàng năm, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT kiểm tra, thanh tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động của các trƣờng thuộc Sở, Phòng quản lý.
Cơ sở vật chất, điều kiện, trang thiết bị phục vụ cho dạy chƣơng trình GDĐP: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng là yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy chƣơng trình GDĐP. Giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cần có tài liệu, đồ dùng dạy học. Khi t chức các hoạt động ngoại khóa, cần xây dựng kế hoạch cụ thể, dự kiến về thời gian, địa điểm, kinh phí...
Để đảm bảo cho giáo viên dạy chƣơng trình GDĐP có chất lƣợng, nhà trƣờng cần có đủ cơ sở vật chất thiết yếu. Có phịng hội họp để sinh hoạt t chuyên mơn định kỳ; có thiết bị hiện đại để khai thác thơng tin, tìm kiếm các ứng dụng của cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy; có thiết bị hiện đại để giáo viên tham gia học tập nâng cao năng lực chun mơn; có đủ thiết bị đồ dùng phục vụ công việc giảng dạy, khuyến khích khai thác kiến thức địa phƣơng bằng các phƣơng tiện hiện đại để đƣa vào giảng dạy.
Ngoài việc đầu tƣ về cơ sở vật chất nhà trƣờng, cần động viên về tinh thần để thúc đẩy lịng nhiệt tình của giáo viên khi tham gia dạy chƣơng trình GDĐP. Khi điều kiện kinh phí của nhà trƣờng thiếu thốn, một số giờ hoạt động ngoại khóa khơng thực hiện đƣợc cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học.
Việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất nhà trƣờng phục vụ cho dạy học nói chung, dạy chƣơng trình GDĐP nói riêng cần chú ý những vấn đề sau:
+ Tài liệu tham khảo phục vụ cho giáo viên và học sinh.
+ Bố trí phịng hội họp, phịng học bộ mơn có đủ trang thiết bị, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động sinh hoạt chuyên môn, xây dựng chuyên đề.
+ Nhà trƣờng cần đầu tƣ nguồn kinh phí nhất định phục vụ cho các tiết dạy chuyên đề, kinh phí t chức các hoạt động ngoại khố. Đặc biệt là nên đầu tƣ kinh phí khen thƣởng cho giáo viên, tập thể có thành tích trong hoạt động chun mơn hàng năm.
1.4.2. Chủ quan
- Năng lực quản lý của hiệu trưởng: Hiện nay để quản lý chuyên môn
trong nhà trƣờng đạt hiệu quả, ngƣời hiệu trƣởng cần có những yêu cầu cơ bản về trình độ, năng lực.
Hiệu trưởng t nhất phải có năng lực chun mơn giỏi một mơn học nào đó; đƣợc đào tạo quản lý và có nghiệp vụ quản lý nhà trƣờng. Năng lực quản lý
của hiệu trƣởng còn đƣợc thể hiện ở khả năng tƣ duy khoa học, óc quan sát, đánh giá thực tế để kết hợp kinh nghiệm đƣa ra những kế sách mang tính tầm nhìn chiến lƣợc cho cơng tác quản lý.
Tất cả các khâu trong quá trình quản lý nói chung và quản lý nhà trƣờng nói riêng, ngƣời quản lý - hiệu trƣởng đều cần có trình độ, năng lực thực sự. Hiệu trƣởng cần có trình độ chun mơn giỏi của một mơn học nào đó để có thể tham gia sinh hoạt chun mơn cùng một t chuyên môn trong nhà trƣờng. Có thể đƣa ra các biện pháp bồi dƣỡng chun mơn sâu cho giáo viên có cùng chun mơn.
Ngồi việc cần có trình độ chun mơn, hiệu trƣởng cũng cần có trình độ quản lý nhất định. Ít nhất hiệu trƣởng phải đƣợc đào tạo về cơng tác quản lý chƣơng trình 3 tháng. Có trình độ quản lý, hiệu trƣởng nắm đƣợc quy trình, nội dung quản lý từ đó cụ thể hố đƣợc các cơng việc cần làm trong quá trình quản lý. Có trình độ quản lý thì mới thực hiện đƣợc một cách có chất lƣợng cơng tác quản lý của mình và thể hiện đƣợc những việc đã làm đƣợc thông qua hồ sơ, s sách và kế hoạch quản lý.
Hiệu trưởng cũng cần có trình độ ch nh trị. Hiểu và thơng suốt đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc là yêu cầu đầu tiên của một cán bộ làm cơng tác quản lý. Khi hiệu trƣởng có trình độ chính trị, sẽ quản lý và chỉ đạo tập thể nhà trƣờng thực hiện đạt mục tiêu giáo dục theo định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, biện pháp quản lý, cách thức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng và địa phƣơng.
Năng lực của hiệu trƣởng sẽ đƣợc thể hiện qua các biện pháp quản lý mà hiệu trƣởng áp dụng. Hiệu trƣởng có năng lực tốt sẽ đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý mềm dẻo, chặt chẽ, huy động đƣợc sự ủng hộ của giáo viên trong nhà trƣờng.
- Mối quan hệ giữa ban giám hiệu và các bộ phận chức năng trong nhà
trường: Ban giám hiệu và các bộ phận có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ vận
động t chức phong trào quần chúng cán bộ công chức, học sinh và ngƣời lao động trong nhà trƣờng thực hiện tốt các chủ trƣơng, nghị quyết và đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên mơn trong đó có chƣơng trình GDĐP của Sở, Phịng GD&ĐT đề ra.
Ban giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi để các bộ phận chức năng tham gia quản lý trƣờng học, quản lý chuyên môn, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động của nhà trƣờng, giải quyết kịp thời các kiến nghị hợp pháp của đội ngũ cán bộ công chức trong nhà trƣờng. Tập hợp các ý kiến của đồn viên cơng đồn tham gia với chính quyền nhà trƣờng cùng giải quyết.
Khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm và dài hạn, ban giám hiệu mời các t chức tham gia phát biểu ý kiến và triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học.
Ban giám hiệu nhà trƣờng thƣờng xuyên cung cấp các tƣ liệu cần thiết để các t chức tham gia hiệu quả. Trƣớc khi ban hành, b sung sửa đ i kế hoạch, chủ trƣơng công tác của nhà trƣờng, hoặc triển khai thực hiện về chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc có liên quan đến đội ngũ cán bộ, cơng chức thì ban giám hiệu cần trao đ i thống nhất với các bộ phận trong trƣờng để cùng chỉ đạo thực hiện đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của đội ngũ đoàn viên, giáo viên và học sinh.
Ban giám hiệu và các t chức quán triệt đến đội ngũ giáo viên, học sinh các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, động viên và t chức giáo dục đội ngũ nghiêm túc thực hiện, đồng thời giám sát việc thực hiện các hoạt động trong nhà trƣờng. Kết hợp khen thƣởng, kỷ luật kịp thời.
Chỉ đạo t chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của t ; xây dựng tiết dạy, chƣơng trình GDĐP; xây dựng tham luận chuyên môn trong các hội nghị chuyên đề, làm đồ dùng dạy học…T trƣởng chuyên môn đề xuất, tham mƣu, tham vấn cho hiệu trƣởng khi xây dựng kế hoạch quản lý chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình GDĐP. Đề xuất các biện pháp thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của t một cách hợp lý nhất. Tham mƣu với hiệu trƣởng để đ i mới về nội dung, hình thức t chức các hoạt động chƣơng trình GDĐP.
Tâm huyết và khả năng của giáo viên: Đa số giáo viên có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, yêu nghề. Nhƣng cịn một số ít giáo viên chƣa thực sự tâm huyết với nghề, năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực khai thác và chuyển hóa kiến thức địa phƣơng vào hoạt động giáo dục còn hạn chế. Đây là một tồn tại nhức nhối, là bài toán nan giải mà mấy năm qua các nhà trƣờng THCS tập trung giải quyết .
Qua dự giờ thƣờng kỳ, các đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên môn các nhà trƣờng THCS đều nhận thấy: Đa số giáo viên đều ngại thiết kế và giảng dạy những tiết dạy thuộc chƣơng trình GDĐP vì khơng có tài liệu để nghiên cứu.
Những tồn tại trên một phần cũng do đội ngũ quản lý chƣa có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ.
Kết luận Chƣơng 1
Từ lịch sử nghiên cứu, các khái niệm cơ bản, một số đặc trƣng chủ yếu của quản lý và quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP của Hiệu trƣởng trƣờng THCS đặt cơ sở lý luận cho việc khảo sát chƣơng 2.
Mặt khác, hiệu trƣởng với vai trị của mình là nhân tố quyết định hiệu quả quản lý nhà trƣờng dẫn đến việc tìm ra các biện pháp quản lý, đặc biệt là các biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, nâng cao sự hiểu biết cho học sinh về kiến thức địa phƣơng, khả năng thích ứng đ i mới. Hay nói một cách khác, để quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS đạt hiệu quả đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng phải có biện pháp khả thi trên cơ sở lý luận và thực tiễn giáo dục hiện nay là yếu tố quan trọng, quyết định để nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Trên đây là cơ sở lý luận của việc xác định các nhiệm vụ, biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS. Các biện pháp cụ thể của ngƣời hiệu trƣởng còn đƣợc xác định trên cơ sở thực tiễn và hiệu quả quản lý của nhà trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG THCS
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG