Kiến về việc xây dựng lịch trình thực hiện chƣơng trình GDĐP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 58 - 62)

TT Nội dung Mức độ thƣờng xuyên (%)

Khơng (1) Ít (2) Nhiều (3) Rất TX (4) I Đối tƣợng khảo sát: Cán bộ quản lý (65)

1 Mức độ ảnh hƣởng quan trọng của yếu tố lịch

trình dạy học đến chất lƣợng chƣơng trình GDĐP. 30 70

2

Mức độ phù hợp của các hình thức xây dựng các chƣơng trình GDĐP:

1. Tích hợp với các mơn học chính khóa. 52.5 47.5

2. Theo môn học riêng, độc lập theo từng lĩnh vực. 20 55 25

3. Theo mơn học riêng, tích hợp nhiều lĩnh vực 40 60

3 Mức độ quan tâm của CBQL đến việc xây dựng

lịch trình giảng dạy chƣơng trình GDĐP . 50 30 20

4

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khi xây dựng lịch trình chƣơng trình GGĐP

1. Tránh quá tải với học sinh? 32.5 55 12.5

2. Phù hợp với tâm lý lứa tuổi? 25 62.5 12.5

3. Thuận lợi trong việc thực hiện? 25 55 20

II Đối tƣợng khảo sát: Giáo viên (90) (1) (3) (4) (5)

1 Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố lịch trình dạy học

đến chất lƣợng chƣơng trình GDĐP. 12 68 20

2

Mức độ phù hợp của các hình thức xây dựng các chƣơng trình GDĐP:

1. Tích hợp với các mơn học chính khóa. 15 22 52 11

2. Theo môn học riêng, độc lập theo từng lĩnh vực. 17 65 18

Nhìn vào số liệu ở Bảng 2.9, ta thấy:

Nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác xây dựng lịch trình dạy học:

- Cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đều nhận thấy việc xây dựng lịch trình dạy học là khâu hết sức quan trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng thực hiện. Có 75% cán bộ quản lý và 88% giáo viên đánh giá việc xây dựng lịch trình dạy học là quan trọng và rất quan trọng, số cịn lại đánh giá bình thƣờng, khơng có ý kiến nào nói xây dựng lịch trình dạy học là khơng quan trọng.

- Song việc xây dựng lịch trình dạy học chƣơng trình GDĐP chƣa đƣợc các cấp quản lý của các nhà trƣờng và Phòng GD&ĐT huyện quan tâm chỉ đạo. Có 50% cán bộ quản lý khi đƣợc hỏi trả lời là không quan tâm đến việc xây dựng lịch trình dạy học, có 30% cán bộ quản lý có thái độ bình thƣờng, chỉ có 20 % cán bộ quản lý trả lời là đã từng quan tâm đến việc xây dựng lịch trình dạy học trong việc thực hiện chƣơng trình GDĐP.

- Trên thực tế, các trƣờng THCS trên địa bàn chƣa có sự thống nhất việc xây dựng lịch trình dạy học chƣơng trình GDĐP, chủ yếu các trƣờng căn cứ theo những quy định của Sở GD&ĐT để sắp xếp thực hiện chƣơng trình GDĐP sao cho phù hợp với thực tế nhà trƣờng và tiếp cận chủ yếu theo 2 cách:

+ Giảng dạy các tiết học (bài, môđun, chủ đề...) đã quy định dành cho GDĐP. + Đƣa nội dung GDĐP thành một phần của tiết học (bài, mô đun, chủ đề...) đƣợc Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn dành cho GDĐP (do giáo viên chủ động trong từng giờ học, phù hợp với kiến thức trong các giờ chính khóa).

- Qua tìm hiểu thực tế, cơ bản các trƣờng dạy theo phân phối chƣơng trình quy định theo môn học, một số trƣờng đƣa vào phần học của mơn tự chọn, rất ít trƣờng bố trí thành mơn học riêng, tích hợp các kiến thức của nhiều lĩnh vực.

Qua tìm hiểu thực tế (số liệu trong Bảng 2.9) cho thấy:

Đối với hình thức tích hợp với các mơn học chính khóa: Có 52.5% cán bộ

quản lý và 65% giáo viên cho rằng phù hợp; 47.5% cán bộ quản lý và 35% giáo viên cho rằng rất phù hợp;

Đối với hình thức thực hiện theo từng mơn học riêng, độc lập theo từng lĩnh vực: Có đến 80% cán bộ quản lý và 83% giáo viên cho rằng phù hợp, còn

lại cho rằng hình thức này là bình thƣờng, khơng có ý kiến nào cho rằng không phù hợp.

* Đối với hình thức theo mơn học riêng, tích hợp nhiều lĩnh vực: có đến hơn 90 % cán bộ quản lý và giáo viên nói rằng phù hợp và rất phù hợp.

Qua số liệu trên chúng ta thấy thực tế hầu hết các trƣờng lồng ghép, tích hợp kiến thức GDĐP theo các mơn học chính khóa đã sắp xếp theo phân phối chƣơng trình quy định của Sở GD&ĐT. Để có một chƣơng trình GDĐP một cách hệ thống, toàn diện, bài bản và hiệu quả thì hầu hết các trƣờng mong muốn có một chƣơng trình GDĐP riêng biệt tích hợp nhiều lĩnh vực kiến thức và đƣa vào thực hiện một cách bài bản, pháp lý.

Khi đƣợc hỏi về việc xây dựng lịch trình dạy học thì yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng chƣơng trình, đội ngũ cán bộ quản lý đã có những quan điểm khác nhau.

Yếu tố tránh quá tải cho học sinh đƣợc 67.5% đánh giá là quan trọng và rất quan trọng, khơng có ý kiến nào đánh giá là không quan trọng.

Lịch trình dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tu i chỉ có 12.5% đƣợc đánh giá là quan trọng và có đến 25% cho rằng là khơng quan trọng.

Lịch trình dạy học phải phù hợp với tình hình thực tế, có tính khả thi cao đƣợc 75% ý kiến đánh giá là quan trọng và rất quan trọng, khơng có ý kiến nào đánh giá khơng quan trọng.

Qua đó ta thấy đa số ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý mong muốn có một chƣơng trình GDĐP thống nhất chung trong Huyện, trƣớc mắt là theo những lĩnh vực riêng biệt nhƣ Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân hay Âm nhạc, Mỹ thuật... sau này một chƣơng trình có thể tích hợp chung các lĩnh vực. Chƣơng trình đƣợc xây dựng đƣợc đan xen với các

mơn học chính khóa, tránh sự q tải, nhồi nhét, tạo hứng thú để học sinh tích cực chủ động tiếp thu và phù hợp với thực tế các nhà trƣờng, có tính khả thi, hiệu quả.

Đối với cán bộ quản lý:

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Bình thường Phù hợp Rất phù hợp Tích hợp với mơn học khác Thành lập môn học từng lĩnh vực Thành mơn học tích hợp nhiều lĩnh vực

Đối với giáo viên:

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Rất khơng phù hợp Bình thường Rất phù hợp Tích hợp với mơn học khác Thành lập mơn học từng lĩnh vực Thành lập mơn học tích hợp nhiều lĩnh vực

2.3.5. Thực trạng công tác quản lý các giờ dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)