Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 69)

8. Cấu trúc Luận văn

2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

Kiểm tra hoạt động dạy và học là những chức năng quan trọng của quản lý trƣờng học. Kiểm tra thực hiện những chức năng rất đa dạng, nhằm thúc đẩy công việc và điều chỉnh sự chỉ đạo của hiệu trƣởng, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch đã đề ra.

Bảng 2.11. Đánh giá của hiệu trƣởng, giáo viên về công tác kiểm tra thực hiện chƣơng trình GDĐP

Khách thể khảo sát

Hiệu trƣởng giáo viên Tổng số Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến %

1. Nội dung kiểm tra

- Bài soạn của giáo viên 27 100 90 100 117 100 - S dự giờ trên lớp 25 92,6 82 91,1 107 92,2 - Vở ghi bài của học sinh 15 55,6 62 68,9 77 66,4

2. Hình thức kiểm tra

a. Đối với giáo viên, học sinh

- Dự giờ thăm lớp 24 88,9 89 98,9 113 97,4 b. Với t chuyên môn

- Sinh hoạt nhóm chun mơn 8 29,6 47 52,2 55 47,4

3. Cách thức tiến hành

- Hiệu trƣởng, t trƣởng dự giờ 20 74,1 85 94,4 105 90,5

4. Biện pháp kiểm tra

- Kiểm tra toàn diện, chuyên đề 22 81,5 77 85,6 99 85,3 - Kiểm tra đột xuất 24 88,9 80 88,9 104 89,7 - Giáo viên dự giờ nhau 10 37,0 50 55,6 60 51,7

Nhận xét: Công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên đã đƣợc các khách thể đánh giá ở Bảng 2.11 rất cụ thể:

- Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra dự giờ trên lớp là hình thức đƣợc sử

dụng nhiều nhất vì: Qua kiểm tra trên lớp chúng ta có thể thấy đƣợc chất lƣợng, chƣơng trình GDĐP ở THCS có dạy tốt hay khơng (92,2%) cịn kiểm tra quy chế chun mơn, vở ghi của học sinh thì khơng phải lúc nào cũng kiểm tra đƣợc mà cần phải có thời gian. Do đó, tỉ lệ này đƣợc các khách thể đánh giá thấp (66,4%). - Về hình thức kiểm tra: Đa số các khách thể đánh giá hình thức kiểm tra qua dự giờ trên lớp là hiệu quả hơn vì dự giờ sẽ có tác dụng trực tiếp đối với giáo viên và học sinh (97,4%). Cịn các hình thức khác đƣợc các khách thể đánh giá chƣa cao.

- Cách tiến hành kiểm tra: qua hiệu trƣởng dự giờ đƣợc các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao (90,5%). Bởi vì hiệu trƣởng là ngƣời đứng đầu nhà trƣờng, chịu trách nhiệm trƣớc Phòng GD&ĐT về chất lƣợng giảng dạy vì vậy các hiệu trƣởng ln đánh giá đúng thực chất năng lực của giáo viên.

Qua các số liệu bảng 2.10 chúng ta thấy Hiệu trƣởng trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa đã nắm chắc đƣợc nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra, cách thức tiến hành và biện pháp kiểm tra. Song việc thực hiện các nội dung trên còn chƣa đồng đều giữa các trƣờng.

Việc kiểm tra, việc thực hiện chƣơng trình GDĐP theo kế hoạch giảng dạy, không cắt xén nội dung chƣơng trình, khơng coi trọng hay coi nhẹ các mơn học.

Kiểm tra dự giờ trên lớp của giáo viên là một khâu quan trọng đã đƣợc các khách thể đánh giá nhƣ sau: Hiệu trƣởng (88,9%), giáo viên (88,9%), qua trao đ i với hiệu trƣởng, hầu hết hiệu trƣởng kiểm tra công tác giảng dạy của giáo viên và đã chú ý đến cả 3 khâu trong qúa trình lao động của họ: Chuẩn bị bài lên lớp, giảng bài trên lớp, kết quả tiết dạy.

Để tăng cƣờng ý thức trách nhiệm trong chuyên môn đồng thời hƣởng ứng phong trào thi đua hai tốt, đ i mới phƣơng pháp soạn giảng. Hầu hết các hiệu trƣởng yêu cầu 100% giáo viên soạn giảng bài mới theo các bƣớc:

- Cung cấp và hƣớng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo.

- Phân công t trƣởng chun mơn kí duyệt giáo án của giáo viên t mình vào biên bản kiểm tra.

- Yêu cầu giáo viên thống nhất nội dung cơ bản, hình thức trình bày từng thể loại bài, nêu bật trọng tâm bài giảng, kiến thức cơ bản của bài giảng, phƣơng pháp cơ bản nhất (của bài giảng lý thuyết, thực hành ngoại khoá, thực địa, kể cả bài kiểm tra…).

- Kiểm tra thƣờng xuyên của hiệu trƣởng theo định kì đối với giáo viên về các nội dung sau:

1. Quy định cụ thể của việc soạn bài. 2. Bắt buộc giáo viên phải soạn bài mới

3. Quy định việc sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và sách giáo viên. 4. Cung cấp đầy đủ sách giáo viên, SGK.

5. Hiệu trƣởng kiểm tra giáo án của giáo viên.

6. Phó hiệu trƣởng, t trƣởng kiểm tra giáo án và dự giờ giáo viên. 7. Yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung, hình thức thể hiện bài giảng. 8. Phân cơng t chun mơn kí duyệt giáo án của giáo viên.

Qua khảo sát thực tế phần lớn các hiệu trƣởng trƣờng sử dụng hình thức dự giờ của giáo viên, hình thức này đƣợc các khách thể đánh giá: Hiệu trƣởng (88,9%), giáo viên (98,9%).

Hiệu trƣởng đã ph biến cho giáo viên nắm đƣợc tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT, chỉ đạo các t chuyên mơn thảo luận các tiêu chuẩn trên cơ sở đó tìm ra biện pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng giờ dạy. Việc kiểm tra thơng qua hình thức các chuyên đề cũng có hiệu quả rất lớn, vì thơng qua các chun đề giáo viên THCS đƣợc nâng cao trình độ, rèn giũa chun mơn và bám sát vào yêu cầu, nội dung bài dạy đã định ra (VD: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân…) hình thức này đã đƣợc hiệu trƣởng đánh giá cao và cụ thể, khách thể đã đánh giá nhƣ sau: Hiệu trƣởng (81,5%), giáo viên (85,6%).

Bên cạnh những trƣờng làm tốt cơng tác kiểm tra vẫn cịn một số trƣờng chƣa lập kế hoạch kiểm tra giáo viên, kiểm tra giáo viên trong năm cịn ít, kiểm tra hiệu trƣởng mới chỉ là hình thức cho nên chƣa thúc đẩy đƣợc hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng. Một số hiệu trƣởng dự giờ giáo viên chƣa có hiệu quả, việc nhận xét ƣu khuyết điểm của giáo viên vẫn chƣa đề ra để giáo viên thấy đƣợc điều này dẫn đến chất lƣợng giờ dạy chƣa cao.

Qua khảo sát thực tế chúng tôi nhận thấy Hiệu trƣởng ở các trƣờng THCS đều cố gắng dành thời gian để dự giờ chƣơng trình GDĐP của giáo viên, tập trung ở các trƣờng có điều kiện thuận lợi, giáo viên có điều kiện tìm hiểu các tài liệu về địa phƣơng: Thị trấn Thắng, Đức Thắng, Mai Trung, Xuân Cẩm. Tuy nhiên, vẫn cịn có hiệu trƣởng chƣa thực sự quan tâm đến cơng tác dự giờ việc giảng dạy chƣơng trình GDĐP của giáo viên, chủ yếu ở các xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nhƣ: Quang Minh, Đại Thành, Hồng Thanh, Đơng Lỗ.

Khi trao đ i với một số cán bộ quản lý cấp trƣờng chúng tôi nhận thấy trình độ giáo viên chƣa đạt chuẩn so với yêu cầu, năng lực phát triển chƣơng trình của giáo viên cịn hạn chế, trong đó năng lực tự quản thúc đẩy chủ thể phát triển chƣa hữu hiệu.

Bài học chƣơng trình GDĐP ở SGK cũng nhƣ sách giáo viên, khâu biên soạn có phần sơ sài, đơn giản, chủ yếu đặt ra những tiêu điểm, vấn đề, câu hỏi, khơng có câu trả lời vì mỗi địa phƣơng có đặc điểm riêng biệt.

Tóm lại, thực trạng quản lý chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa trong những năm qua cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Địi hỏi có hệ thống quản lý đồng bộ để nâng cao chất lƣợng quản lý chƣơng trình GDĐP, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 69)