Thực trạng công tác chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 69)

8. Cấu trúc Luận văn

2.4. Thực trạng công tác chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa trong

quản lý thực hiện chương trình Giáo dục địa phương tại các trường THCS

2.4.1. Công tác lập kế hoạch triển khai chương trình Giáo dục địa phương tại các trường THCS

Thực hiện Công văn số 1258/CV-SGDĐT ngày 20/7/2008 của Sở GD&ĐT tạo Bắc Giang về việc hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình GDĐP đối với các trƣờng THCS trên địa bàn toàn tỉnh, Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa căn cứ tình hình thực tế địa phƣơng xây dựng Kế hoạch số 157/KH-PGDĐT, ngày 24/8/2008 về việc triển khai thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS trên địa bàn toàn huyện và Hƣớng dẫn số 98/HD-PGDĐT ngày 24/8/2008 hƣớng dẫn t chức thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS trên địa bàn.

Ngay từ đầu các năm học, công tác lập kế hoạch triển khai chƣơng trình GDĐP cho các trƣờng THCS trên địa bàn huyện luôn đƣợc phòng GD&ĐT quan tâm chỉ đạo sát sao. Phòng GD&ĐT căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐTvà Bộ GD&ĐT để xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện.

Ngày 28/8/2013, Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa phối hợp với Phòng Văn hóa - Thông tin mời Nhà sử học Lê Văn Lan tập huấn cho giáo viên lịch sử của các trƣờng THCS trên địa huyện về lịch sử huyện Hiệp Hòa. Qua bu i tập huấn các giáo viên đã có thêm nhiều tài liệu và kiến thức về lịch sử huyện Hiệp Hòa qua các thời kỳ phục vụ cho việc giảng dạy chƣơng trình GDĐP.

Căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trƣờng thực hiện nội dung GDĐP phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học, gắn với lý luận thực tiễn. Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử địa phƣơng trong các bài dạy còn phải thực hiện nội dung GDĐP trong việc giảng dạy các tiết học (bài, môđun, chủ đề ...) đã quy định dành cho giáo dục và đƣa GDĐP thành một phần của tiết học (bài, môđun, chủ đề ...) đƣợc Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn dành cho GDĐP.

2.4.2. T chức triển khai và chỉ đạo Hiệu trưởng trường THCS thực hiện

Để thực hiện tốt nội dung chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS, Phòng GD&ĐT luôn chú trọng bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, thông qua việc mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên với nội dung cụ thể nhƣ:

- Hƣớng dẫn giảng dạy các môn học cụ thể chƣơng trình GDĐP theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh; một số kĩ thuật đánh giá và sử dụng kĩ thuật đánh giá trong quá trình t chức dạy học.

- Xây dựng khung đánh giá theo định hƣớng năng lực, hệ thống câu hỏi, bài tập cho việc đánh giá trong quá trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh qua chƣơng trình GDĐP .

- Hƣớng dẫn các địa chỉ truy cập internet, cách khai thác và sử dụng tài liệu tham khảo.

- Triển khai một số chuyên đề các môn học: Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục công dân cấp THCS.

Bên cạnh đó Phòng GD&ĐT chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình GDĐP thông qua các công văn chỉ đạo, yêu cầu các nhà trƣờng xây dựng kế hoạch, đăng kí mua tài liệu dạy chƣơng trình địa phƣơng, thực hiện nội dung GDĐP với phƣơng pháp kết hợp dạy học trên lớp với t chức tham quan thực tế, sƣu tầm tƣ liệu, ngoại khóa nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết về văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phƣơng cho học sinh.

Tuy nhiên trong quá trình t chức, triển khai và chỉ đạo hiệu trƣởng các nhà trƣờng thực hiện, Phòng GD&ĐT chƣa quan tâm đến những giải pháp mang tính đồng bộ, những giải pháp gắn với tình hình thực tiễn ở địa phƣơng, chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ giảng dạy chƣơng trình GDĐP.

Mặt khác chất lƣợng các lớp tập huấn và nội dung tập huấn bồi dƣỡng giáo viên chƣa cao, còn nặng về hình thức t chức. Chính vì vậy việc thực hiện chƣơng trình GDĐP giữa các trƣờng THCS trong huyện còn nhiều bất cập, kết quả giảng dạy chƣơng trình GDĐP của các nhà trƣờng THCS trong huyện còn nhiều hạn chế.

2.4.3. Chỉ đạo quá trình thực hiện chương trình Giáo dục địa phương tại các trường THCS theo kế hoạch, giải quyết các vướng mắc

Trong quá trình t chức thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS còn gặp rất nhiều những khó khăn, vƣớng mắc nhƣ: Tài liệu tham khảo có nhƣng chƣa phong phú; nhiều trƣờng còn thiếu giáo viên theo cơ cấu bộ môn, vì vậy nhiều giáo phải dạy trái chuyên môn... Mặt khác một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng và ý nghĩa của chƣơng trình GDĐP đối với việc rèn kĩ năng sống, đặc biệt là hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, vì vậy họ còn xem nhẹ thậm chí chỉ dạy cho xong lần.

Trƣớc những khó khăn đó Phòng GD&ĐT đã tham mƣu với cấp trên xây dựng bộ tài liệu tham khảo về chƣơng trình GDĐP; giải quyết phần nào sự thiếu đồng bộ về cơ cấu bộ môn; cử các chuyên viên, t cốt cán về các nhà trƣờng giúp giáo viên giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc khi thực hiện chƣơng trình.

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện và chỉ đạo các điều chỉnh cần thiết

Phòng GD&ĐT chỉ đạo các nhà trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra việc soạn bài của giáo viên, hƣớng dẫn các nhà trƣờng thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá nhƣ các phần khác trong chƣơng trình bộ môn và sử dụng kết quả để đánh giá, xếp loại học sinh từng kì và cuối năm học.

Hằng năm, Phòng GD&ĐT yêu cầu các trƣờng THCS t chức rút kinh nghiệm về thực hiện nội dung GDĐP và báo cáo về tình hình thực hiện nội dung GDĐP về Phòng GD&ĐT.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa

2.5.1. Công tác quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS trong huyện Điểm mạnh

Trong quá trình quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, các cán bộ quản lý nói riêng và đội ngũ giáo viên nói chung đều thể hiện sự nhiệt tình và trách nhiệm cao. Đặc biệt các đồng chí hiệu trƣởng luôn có sự lãnh đạo sát sao, kịp thời, tìm tòi đƣa ra các biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP phù hợp mang lại kết quả tích cực.

Hạn chế và nguyên nhân

Trong quá trình đƣa ra các biện pháp quản lý còn có một số biện pháp mang tính lý thuyết chƣa thực sự sát với tình hình thực tế địa phƣơng. Đồng thời, vẫn còn một số hạn chế nhất định xuất phát từ khách quan nhƣ: Tài liệu dạy chƣơng trình GDĐP, một số giáo viên vẫn chƣa thực sự tâm huyết nghiên cứu lịch sử địa phƣơng, chƣa lồng ghép đƣợc vào trong chƣơng trình dạy của bộ môn mình đảm nhiệm. Nguyên nhân do việc chủ động đề xuất ý kiến tham mƣu liên quan đến việc quản lý chƣơng trình GDĐP từ phía giáo viên, t chuyên môn chƣa thƣờng xuyên.

2.5.2. Công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hòa Điểm mạnh Điểm mạnh

Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa đã t chức triển khai kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDĐP tới 100% các trƣờng THCS trên địa bàn huyện. Phòng GD&ĐT có nhiều biện pháp khá hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả việc giảng dạy chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS.

Trong quá trình triển khai thực hiện, Phòng GD&ĐT thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, giúp đỡ, đôn đốc, nhắc nhở động viên, khích lệ các nhà trƣờng thực hiện tốt kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDĐP. Tạo sự đồng thuận trong cán bộ quản lý và giáo viên.

Hạn chế và nguyên nhân

Công tác lập Kế hoạch triển khai chƣơng trình GDĐP và t chức triển khai chỉ đạo các nhà trƣờng thực hiện, nhiều biện pháp của Phòng GD&ĐT

đƣa ra còn cao so với yêu cầu thực tiễn ở địa phƣơng nhƣ t chức tham quan thực tế, các hoạt động ngoại khóa, sƣu tầm tài liệu... Nguyên nhân do điều kiện cở sở vật chất của một số nhà trƣờng còn yếu kém, đội ngũ giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, sự quan tâm của các lực lƣợng giáo dục đối với chƣơng trình GDĐP còn nhiều hạn chế.

Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về chƣơng trình GDĐP ở một số trƣờng THCS trên địa bàn còn hạn chế nên hiệu quả việc thực hiện nội dung GDĐP chƣa cao.

Kết luận Chƣơng 2

Nhƣ vậy, qua nghiên cứu thực trạng quản lý chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, chúng tôi nhận thấy:

1. Công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP của Phòng GD&ĐTvà Hiệu trƣởng các nhà trƣờng THCS hiện nay có nhiều mặt tích cực nhƣng vẫn còn những hạn chế. Nguyên nhân chủ quan ở chỗ công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng, chất lƣợng giảng dạy những cụm bài này còn thấp, thể hiện ở khâu thiết kế, xây dựng giáo án của giáo viên còn sơ sài.

2. Kết quả khảo sát đã cho thấy: Về mặt nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, họ đã có ý thức và trách nhiệm trong việc tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình GDĐP nhƣng còn mâu thuẫn với hoạt động thực tế.

3. Hệ thống các biện pháp của Phòng GD&ĐT và các nhà trƣờng tuy có sự thống nhất cao trong bộ máy quản lý nhƣng còn rời rạc thiếu tính hệ thống. Do vậy, khi chỉ đạo triển khai ở cấp độ bài giảng còn gặp nhiều khó khăn.

Từ thực trạng công tác quản lý xây dựng và thực hiện chƣơng trình GDĐP trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, chúng tôi nhận thấy cần thiết phải đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý chƣơng trình GDĐP, những nội dung này tôi sẽ đề cập đến ở phần Chƣơng 3.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG

THCS HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 3.1. Những định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Chủ trương của Bộ GD&ĐT về thực hiện chương trình Giáo dục địa phương ở THCS

Luật giáo dục quy định nguyên lý giáo dục là: "Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.[17]

- Bộ GD&ĐT đã ban hành Hƣớng dẫn 791: Hƣớng dẫn thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng ph thông. Quyết định số 4763/QĐ- BGDĐT ngày 01/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng mô hình trƣờng ph thông đ i mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012 - 2015".[4]

- Ngày 07/7/2008, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn số: 5977/ BGDĐT - GDTrH hƣớng dẫn thực hiện nội dung GDĐP bắt đầu từ năm học 2008-2009, chỉ đạo các cơ sở giáo dục triển khai chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS, THPT. Đây là một nội dung cần thiết góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về quê hƣơng, đất nƣớc cho học sinh.[2]

Nhƣ vậy, từ năm học 2008-2009, chƣơng trình GDĐP đã đƣợc Bộ GD&ĐT quy định là phần học bắt buộc đƣợc đƣa vào giảng dạy trong các nhà trƣờng. Vì vậy các trƣờng THCS đã triển khai thực hiện giảng dạy truyền thống văn hoá, lịch sử ở các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí…

3.1.2. Các chủ trương của Sở GD&ĐT Bắc Giang về việc thực hiện chương trình GDĐP ở trường THCS

Thực hiện Công văn số: 5977/BGDĐT-GDTrH hƣớng dẫn thực hiện nội dung GDĐP bắt đầu từ năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bắc Giang đã ban hành Công văn số 1258/CV-SGDĐT, ngày 20/7/2008 về việc hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình GDĐP đối với các trƣờng THCS.

Ngày 15/9/2008, Sở GD&ĐT đã ban hành Công văn số 1265/CV- SGDĐT về việc biên soạn tài liệu chƣơng trình GDĐP yêu cầu phòng giáo dục các huyện, thành phố biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạy chƣơng trình GDĐP.

Ngày 20/9/2009, Sở GD&ĐT đã t chức Hội nghị sơ kết 01 năm thực hiện chƣơng trình GDĐP trên toàn tỉnh. Hội nghị đã đánh giá kết quả thực hiện chƣơng tình GDĐP trên toàn tỉnh và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình GDĐP trong các trƣờng THCS trong những năm tiếp theo.

Sau hội nghị sơ kết, Sở GD&ĐT đã ban hành Công văn số 1387/CV- SGDĐT ngày 25/9/2009 chỉ đạo phòng GD&ĐT các huyện, thành phố tăng cƣờng thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS theo quy định của Bộ GD&ĐT. Hằng năm, Sở GD&ĐT đều ban hành công văn kiểm tra việc triển khai thực hiện chƣơng trình GDĐP đối với các huyện, thành phố.

3.2. Các nguyên tắc của việc đề xuất biện pháp

3.2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục THCS

Mục đích của các biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS là phải đảm bảo mục tiêu giáo dục THCS và nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh.

Chƣơng trình GDĐP có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với học vấn ph thông - cơ sở vững chắc cho học sinh bƣớc vào cuộc sống một cách chắc chắn. Thông qua biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP bồi dƣỡng cho các em tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tự hào về quê hƣơng xứ sở của mình.

3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học

- Các biện pháp đƣa ra đều phù hợp với những nguyên tắc về lý luận dạy học, các nguyên lý dạy học, lý luận về chƣơng trình và phát triển chƣơng trình nhà trƣờng.

- Các biện pháp đề xuất đều xuất phát từ thực tiễn việc xây dựng và quản lý chƣơng trình GDĐP ở cấp THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và nếu thực hiện một cách bài bản, đồng bộ sẽ giải quyết đƣợc tồn tại, khắc phục đƣợc những yếu kém, thiếu hiệu quả nhƣ hiện nay.

- Tính thực tiễn, tính khoa học của các biện pháp phải thể hiện rõ: + Phù hợp với mục tiêu giáo dục trung học.

+ Phù hợp với đặc điểm môn học.

+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tu i. + Phù hợp năng lực giáo viên.

+ Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng. + Đảm bảo tính nguyên tắc sƣ phạm.

Xuất phát từ cơ sở lý luận đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn, do vậy, các biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS đảm bảo tính khả thi cao.

- Các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS phải đảm bảo đem lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động quản lý là nâng cao chất lƣợng giảng dạy chƣơng trình GDĐP, góp phần nâng cao chất lƣợng toàn diện.

- Tính hiệu quả của các biện pháp đƣợc thể hiện:

+ Phù hợp với thực tế, hiệu quả cao, có thể tham mƣu cho các cấp lãnh đạo phê duyệt.

+ Tính khả thi cao.

+ Kinh phí phù hợp, có thể thực hiện đƣợc.

3.2.3. Đảm bảo sự phối hợp và phát huy vai trò chủ động của trường THCS

Các biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT trong việc thực hiện chƣơng trình GDĐP tại trƣờng THCS phải đảm bảo tính thống nhất với các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng các trƣờng THCS trong huyện; có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện, đồng thời phát huy vai trò chủ động của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS.

3.2.4. Tính hệ thống và đồng bộ

Các giải pháp đề ra phải đảm bảo tính đồng bộ. Khi triển khai thực hiện giải pháp này không làm ảnh hƣởng đến quy trình thực hiện các giải pháp kia. Các giải pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS không thực hiện một cách đơn lẻ mà phải tiến hành đồng bộ các giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)