Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 85)

8. Cấu trúc Luận văn

3.5.1. Mục đích khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra tính đúng đắn, tính khả thi của các biện pháp quản lý chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS.

3.5.2. Đối tượng khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm thông qua việc trƣng cầu ý kiến của 15 chuyên gia là các ông bà t trƣởng, t phó t chuyên môn, 11 ông bà hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, 06 chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa và 90 giáo viên ở 27 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. T ng số phiếu phát ra là 122, t ng số phiếu thu về là 122.

3.5.3. Cách tiến hành khảo nghiệm và các tiêu chí

+ Trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang (11).

+ Trƣng cầu ý kiến của chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (06).

+ Trƣng cầu ý kiến của t trƣởng, t phó chuyên môn (15) + Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm trong giảng dạy (90).

3.5.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm

Chúng tôi sử dụng mẫu phiếu để trƣng cầu ý kiến, kết quả thu đƣợc cụ thể hiện ở số liệu trong Bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm thực tế

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết n 122 Mức độ khả thi n 122 Rất cần Cần thiết Không cần Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của CTGDĐP 99 81,1 23 18,9 0 0 101 82,7 21 17,3 0 0 2 Thành lập một cơ cấu chuyên trách về xây dựng CT và t chức, chỉ đạo triển khai thực hiện CT. 100 82 22 18 0 0 99 81,1 23 18,9 0 0 3 Phát triển chƣơng trình GDĐP theo hƣớng mở gắn với lịch sử, văn hóa, kinh tế địa phƣơng.

98 80,3 24 19,7 0 0 99 81,1 23 18,9 0 0

4

Phòng GD&ĐT t chức biên soạn các bộ tài liệu tham khảo phục vụ các hoạt động GDĐP. 102 83,6 20 16,4 0 0 100 82 22 18 0 0 5 Đ i mới phƣơng pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình. 99 81,1 23 18,9 0 0 98 80,3 24 19,7 0 0 6 Huy động nguồn lực để thực hiện chƣơng trình GDĐP 102 83,6 20 16,4 0 0 101 82,7 21 17,3 0 0

Phân tích số liệu ở Bảng 3.1, chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:

Về mức độ c n thiết:

- Cả 06 biện pháp đã đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ rất cần thiết cao. Có trên 80% cán bộ quản lý đƣợc hỏi có ý kiến cho rằng các biện pháp quản lý, thực hiện chƣơng trình GDĐP là rất cần thiết.

- Các cán bộ quản lý còn lại đƣợc hỏi đều cho ý kiến là các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP là cần thiết. Không có ý kiến nào cho là không cần thiết. Điều này cho thấy những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng 06 biện pháp là cần thiết để áp dụng vào việc quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay.

Về tính khả thi:

- Cả 06 biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính khả thi cao, có trên 80% cán bộ quản lý đƣợc hỏi cho ý kiến rằng các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP là rất khả thi.

- Còn lại các cán bộ quản lý đƣợc hỏi đều cho ý kiến là các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP là khả thi. Không có ý kiến nào cho rằng không khả thi. Điều này cho thấy những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng 06 biện pháp là rất khả thi, có thể áp dụng vào việc quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS hiện nay.

Nhƣ vậy, kết quả khảo nghiệm đối với chuyên gia và cán bộ quản lý các trƣờng THCS, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa đã phản ánh ý nghĩa thiết thực của biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS.

Kết luận Chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, tôi đƣa ra các nguyên tắc xây dựng các biện pháp và đề xuất 06 biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS gồm: nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS; thành lập một cơ cấu chuyên trách về xây dựng chƣơng trình và t chức, chỉ đạo triển khai thực hiện chƣơng trình; phát triển chƣơng trình giáo dục địa phƣơng theo hƣớng mở gắn với lịch sử, văn hóa, kinh tế địa phƣơng; Phòng GD&ĐT t chức biên soạn các bộ tài liệu tham khảo phục vụ các hoạt động GDĐP; đ i mới phƣơng pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình; huy động nguồn lực để thực hiện chƣơng trình giáo dục địa phƣơng.

Các biện pháp trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng cần phải tiến hành đồng bộ. Làm tốt biện pháp nâng cao năng lực quản lý chƣơng trình GDĐP cho hiệu trƣởng tạo tiền đề cho thực hiện các biện pháp còn lại.

06 biện pháp đã đƣợc khảo nghiệm và đánh giá có tính khả thi cao. Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà trƣờng quan tâm, áp dụng vào thực tiễn quản lý, t chức thực hiện công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP.

Kết quả này đã nói lên sự ghi nhận theo chiều hƣớng tích cực của cán bộ quản lý, giáo viên về 06 biện pháp quản lý đối với việc giảng dạy chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chƣơng trình GDĐP có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành năng lực thực tiễn, trong việc gắn tình cảm và trách nhiệm của ngƣời học với quê hƣơng, đất nƣớc. Mục đích và nội dung chƣơng trình GDĐP gắn liền với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

Ý nghĩa, bản chất của công tác quản lý chƣơng trình GDĐP là thúc đẩy hoạt động dạy của giáo viên - hoạt động học của học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đạt hiệu quả góp phần đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu đ i mới của đất nƣớc.

Trong thời gian qua, công tác quản lý chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa đã có nhiều chuyển biến tích cực: Cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục đã nhận thức rõ hơn về ý nghĩa, vai trò của chƣơng trình GDĐP; công tác biên soạn tài liệu đã đƣợc chú ý đầu tƣ kinh phí; công tác kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình GDĐP đã đƣợc đƣa vào kế hoạch kiểm tra, giám sát hằng năm của các nhà trƣờng và Phòng GD&ĐT; chất lƣợng giảng dạy chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS đƣợc nâng lên rõ rệt, tạo sự hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ dạy. Từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS của huyện.

Tuy nhiên, do chƣa làm tốt công tác tập huấn nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nên nhiều giáo viên vẫn phải “tự bơi” trong quá trình soạn giáo án, vì vậy chất lƣợng giáo dục chƣơng trình GDĐP không đồng đều; một phần do kinh phí hạn hẹp nên phần lớn các trƣờng vẫn không thƣờng xuyên t chức các bu i thực tế, dã ngoại cho học sinh; công tác sơ kết, t ng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm vẫn chƣa thực hiện đƣợc thƣờng xuyên và nghiêm túc.

Từ thực trạng đó, dẫn đến chất lƣợng giáo dục chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS trên đại bàn huyện chƣa n định và bền vững, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng với đội ngũ giáo viên hiện có. Chính vì vậy việc tăng cƣờng công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS

trên đại bàn huyện trong thời gian tới là rất cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục, gắn lý luận với thực tế và đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Xuất phát từ cơ sở lý luận quản lý giáo dục và phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, Luận văn đã đề xuất đƣợc 06 biện pháp có tính đồng bộ, bao gồm có những biện pháp chủ yếu của Phòng GD&ĐT, song cũng có cả những biện pháp do Phòng GD&ĐT chỉ đạo, nhƣng thực chất là do Hiệu trƣởng trƣờng THCS t chức thực hiện. Sáu biện pháp đó là:

1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, và các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của chương trình GDĐP

2. Thành lập một cơ cấu chuyên trách về xây dựng chương trình và tổ chức, ch đạo triển khai thực hiện chương trình.

3. Phát triển chương trình giáo dục địa phương theo hướng mở gắn với lịch sử, văn hóa, kinh tế địa phương.

4. Phòng GD&ĐT tổ chức biên soạn các bộ tài liệu tham khảo phục vụ các hoạt động GDĐP của huyện.

5. Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lượng thực hiện chương trình.

6. Huy động nguồn lực để thực hiện chương trình giáo dục địa phương.

Đa số ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên đã đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi của cả 06 biện pháp này.

Tuy nhiên, để giúp ngƣời hiệu trƣởng quản lý có chất lƣợng các hoạt động nhằm thực hiện tốt chƣơng trình GDĐP trong các nhà trƣờng, cần có sự huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt mục tiêu đề ra.

2. Một số khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Bắc Giang

Tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên khi dạy phần GDĐP, tăng cƣờng t chức tập huấn cho giáo viên thông qua sự phối hợp các ban, ngành liên quan

nhƣ Sở văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin - Truyền thông. Biện pháp cụ thể là mời các nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu chuyên sâu về văn học, lịch sử, địa lí địa phƣơng bàn bạc, thảo luận, sƣu tầm tài liệu, sách có liên quan b trợ thiết thực về tỉnh, huyện, xã…

T chức biên soạn tài liệu quản lý chƣơng trình GDĐP, tài liệu tham khảo có nội dung phù hợp với kiến thức chung của từng bộ môn và mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

Ban hành các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo cụ thể, thống nhất giảng dạy chƣơng trình GDĐP từ phía chuyên môn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để việc dạy học đạt mục tiêu đề ra.

Đƣa chƣơng trình GDĐP vào đề thi học kì để giáo viên và học sinh chú tâm hơn đến cụm bài này.

T chức hội giảng, thao giảng các tiết Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí... địa phƣơng ở cụm hoặc ở Sở GD&ĐT để giáo viên có điều kiện giao lƣu chuyên môn, trao đ i, có sự thống nhất chung.

Mở lớp tập huấn bồi dƣỡng năng lực quản lý chƣơng trình GDĐP cho cán bộ quản lý (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, t trƣởng chuyên môn...).

2.2. Đối với các trường THCS

Nghiên cứu thực tế bối cảnh địa phƣơng, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị của địa phƣơng trong từng giai đoạn để thiết kế, xây dựng chƣơng trình giáo dục địa phƣơng của hiệu trƣởng là rất quan trọng và cần thiết, mỗi hiệu trƣởng cần quan tâm và làm tốt công tác này.

Các nhà trƣờng cần thành lập Ban thiết kế chƣơng trình GDĐP gồm các thành phần: Ban giám hiệu nhà trƣờng; đại diện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đội TNTP Hồ Chí Minh; công đoàn; các t trƣởng chuyên môn; giáo viên cốt cán môn Ngữ văn, Lịch sử; Địa lý; Giáo dục công dân.

Phối hợp với một số ban, ngành của huyện: Phòng Văn hóa - Thông tin; Ban quản lý Nhà truyền thống huyện; Ban Tuyên giáo Huyện ủy; Phòng GD&ĐT t chức đi thăm và tìm hiểu thêm thực tế, sƣu tầm thông tin qua các bậc lão thành cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, một số cựu chiến binh

qua các thời kỳ, các cụ cao tu i trong huyện; tiến hành hội thảo, tƣ vấn, cung cấp số liệu, thông tin cho Ban thiết kế chƣơng trình GDĐP của nhà trƣờng phục vụ cho việc thiết kế chƣơng trình, cung cấp tài liệu giảng dạy.

Đầu tƣ kinh phí, thời gian để giáo viên, học sinh đi thực tế, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tiếp xúc với các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của địa phƣơng.

Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cùng tham gia quản lý chƣơng trình GDĐP. Phối hợp với địa phƣơng t chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa xã hội nhƣ: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo môi trƣờng gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

2.3. Đối với giáo viên

Đầu tƣ thời gian, sƣu tầm tài liệu liên quan đến bài giảng để bài dạy đạt hiệu quả. Tích cực bồi dƣỡng nâng cao năng lực khai thác, sử dụng kiến thức địa phƣơng vào giảng dạy. Tuyên truyền, phân tích vai trò, giá trị, ý nghĩa của chƣơng trình GDĐP tới các bậc phụ huynh học sinh.

2.4. Đối với phụ huynh học sinh

- Ngoài việc quan tâm đến kết quả học tập của trẻ, cha mẹ nên dành thời gian chú ý đến các mối quan hệ của con cái với bạn bè, kịp thời phát hiện những lệch lạc do bạn xấu rủ rê, chú ý đến sự phát triển năng khiếu, định hƣớng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của con mình.

- Phối hợp với nhà trƣờng trong việc dạy con em mình cách ứng xử đúng đắn, giáo dục lòng thƣơng yêu đối với sự vật và con ngƣời xung quanh.

- Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trƣờng, quan tâm giúp đỡ nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, các phƣơng tiện dạy học để nhà trƣờng có điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục. Những cuộc họp do nhà trƣờng t chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy đủ để nắm đƣợc yêu cầu giáo dục của nhà trƣờng mà có sự kết hợp. Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sƣ trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tránh các hành vi coi thƣờng thầy cô giáo trƣớc mặt con cái./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2008), Hướng dẫn thực hiện nội dung GDĐP, Công văn số 5977/BGDPT- GDTrH.

3. Bộ GD&ĐT (2001), Quy định đánh giá xếp loại giờ dạy, Công văn số 10227/THPT, ngày 11/09/2001.

4. Bộ GD&ĐT (2012), Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 "Xây dựng mô hình trƣờng ph thông đ i mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015".

5. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia.

6. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục”, Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Chƣơng trình 77 - CTr/HU của Bộ chính trị, ngày 09/10/2009, Chương trình hành động thực hiện thông báo kết luận số 242 của ộ ch nh trị về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, áo cáo ch nh trị của CH TƯ Đảng khóa VIII, tại Đại hội toàn quốc lần IX của Đảng, Báo Nhân Dân số 16716, ngày 21 tháng 4 năm 2011.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc Gia, Hà Nội.

10. Giáo trình “Giáo dục học nghề nghiệp”, Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Vĩnh Long (2013).

11. Nguyễn Văn Hộ (2007), Những vấn đề cơ bản về chương trình và phát triển chương trình dạy học.

12. Trần Kiểm (1997), Khoa học quản l giáo dục- một số vấn đề l luận và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 85)