Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 86 - 87)

- Những động sản chưa được pháp luật định danh: Sự phát triển của thực tiễn thương mại làm xuất hiện thêm nhiều loại ĐS Điều này khiến cho nội dung phân loại ĐS

245 Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

246 Điều 24 khoản 1 của NĐ này đồng thời quy định: “Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với phần hoặc toàn bộ tài sản bảođảm là tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm này được hình thành”. đảm là tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm này được hình thành”.

chất nhưng chưa được bên BĐ đăng ký quyền sở hữu (đối với ĐS thuộc trường hợp phải đăng ký sở hữu).

Tuy nhiên, mốc nào của quá trình hình thành được coi là đủ điều kiện, khơng được giải thích trong quy định PL. Điều này cho phép đưa ra một nhận định: tài sản hình thành trong tương lai theo PL VN, có nội hàm rộng, vì “hình thành” có thể được xác định ở bất cứ giai đoạn nào trong q trình tạo lập tài sản (có thể là những quyền tài sản từ những GD nhưng bản thân các GD này chưa được thực hiện, hoặc quyền tài sản từ những quan hệ nghĩa vụ đã hình thành nhưng để thực hiện quyền này phải có một khoảng thời gian nhất định và cũng có thể là quyền tài sản từ những hợp đồng song vụ đã được ký kết mà bên BĐ chỉ được xác lập quyền tài sản khi người này thực hiện các nghĩa vụ tương ứngBên cạnh đó, GDBĐ có hiệu lực kể từ thời điểm xác lập nhưng để xác định quyền ưu tiên lên ĐS cụ thể và xác định thì ĐS đó phải được hình thành với đầy đủ tính chất của một ĐS BĐ247. 248. Về vấn đề này, có quan điểm cho rằng, GDBĐ được ký kết nhưng chưa có hiệu lực và chỉ có hiệu lực khi tài sản đã hình thành249. Tác giả khơng đồng ý với quan điểm này vì khơng có quy định nào xác định điều kiện được coi là đang hình thành của tài sản tương lai. Vì vậy, khi các nguyên tắc pháp lý chung về hiệu lực của GD dân sự được thỏa mãn và tài sản thỏa mãn điều kiện đang trong “q trình hình thành” thì GDBĐ đó, có hiệu lực kể từ thời điểm xác lập (trừ trường hợp có thỏa thuận khác). Hiệu lực của các GDBĐ bằng ĐS hình thành trong tương lai khơng phụ thuộc vào mức độ hình thành của ĐS.

Vụ việc trong bản án sơ thẩm số 54/2010/ KDTM-ST ngày 18/4/2011 của TAND TP Hà Nội250 là một ví dụ. NH cho công ty X vay 35 tỷ để thực hiện xây dựng nhà máy. Các tài sản BĐ gồm các tài sản hình thành từ vốn vay (sau này là bốn máy móc thiết bị), quyền sử dụng và tồn bộ hệ thống thiết bị, hạng mục xây lắp được lập trong ba hợp đồng thế chấp khác nhau. Đến hạn bên vay không trả được nợ, NH khởi kiện yêu cầu xử lý ĐS BĐ là bốn máy móc nêu trên. Bên BĐ phản đối xử lý ba trong số bốn máy vì cho rằng các thiết bị này chưa thuộc quyền sở hữu của bên BĐ do bên này chưa thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán (mới thanh toán được 95%, 65%, 80% số tiền mua máy), chưa xuất hóa đơn, chưa nghiệm thu lắp ráp các thiết bị này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w