PL Anh thừa nhận hình thức thế chấp thả nổi (floating charge): là hình thức thế chấp được xác lập lên các loại tài sản của bên bảo đảm mà bên này có thể bán hoặc định đoạt mà khơng cần có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm Trường hợp thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 91 - 92)

- Những động sản chưa được pháp luật định danh: Sự phát triển của thực tiễn thương mại làm xuất hiện thêm nhiều loại ĐS Điều này khiến cho nội dung phân loại ĐS

261 PL Anh thừa nhận hình thức thế chấp thả nổi (floating charge): là hình thức thế chấp được xác lập lên các loại tài sản của bên bảo đảm mà bên này có thể bán hoặc định đoạt mà khơng cần có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm Trường hợp thế chấp

bên bảo đảm mà bên này có thể bán hoặc định đoạt mà khơng cần có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm. Trường hợp thế chấp thả nổi, theo PL Anh, có thể được áp dụng với các tài sản tương lai, mà không cần sự mô tả chi tiết. Trong khi PL của nhiều quốc gia, như Úc, Pháp và một số nước thuộc hệ Civil Law không cho phép như vậy.

262 Khảo sát mẫu hợp đồng thế chấp tài sản của NH TMCP Công thương: điều 2 về tài sản thế chấp, mục 2.01: “(a) Bên thếchấp theo đây thế chấp cho bên nhận thế chấp tất cả các quyền, quyền sở hữu và lợi ích của bên thế chấp đối với tất cả các tài chấp theo đây thế chấp cho bên nhận thế chấp tất cả các quyền, quyền sở hữu và lợi ích của bên thế chấp đối với tất cả các tài sản dưới đây, cho dù tài sản đó đang được bên thế chấp sở hữu hay sẽ sử dụng trong tương lai và cho dù tài sản đó đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai” kèm (b) mơ tả một tài sản xác định và (c) “ Tất cả các quyền tài sản, lợi ích, các khoản bồi hồn và các khoản thanh tồn khác mà bên thế chấp có thể nhận được sau thời điểm Hợp đồng này có hiệu lực để trao đổi, thay đổi, thay thế cho , thuộc về hoặc liên quan đến bất kỳ tài sản nào được đề cập trong hợp đồng này”

Khảo sát mẫu hợp đồng thế chấp động sản hình thành trong tương lai của NH Tiên Phong, điểu 1 về tài sản bảo đảm quy định: “ Tài sản bảo đảm theo hợp đồng này là các tài sản cùng các quyền và lợi ích phát sinh từ tài sản hiện có, tương lai thuộc quyền sở hữu, sử dụng, quản lý của bên bảo đảm cho dù có hình thành từ vốn vay của TP Bank hay không, bao gồm:..” kèm mô tả về tài sản xác định.

thỏa thuận số 2, phạm vi BĐ được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa chủ thể là bên BĐ và bên nhận BĐ. Phạm vi BĐ trong hai thỏa thuận này, có thể được hiểu theo hai cách: (i) là một con số tối đa và chỉ BĐ cho những hợp đồng tín dụng xác định; (ii) là một con số tối đa, nhưng BĐ cho tất cả/ hoặc nhiều hợp đồng tín dụng sẽ phát sinh trong tương lai giữa bên BĐ và bên nhận BĐ.

Việc xác định đúng phạm vi của nghĩa vụ BĐ là cần thiết vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ quả pháp lý của việc xử lý ĐS BĐ và tác động đến quyền lợi của bên BĐ. Căn cứ để xác định đúng phạm vi nghĩa vụ được BĐ là ý chí thực sự của các bên tại thời điểm xác lập GDBĐ. Điều này đòi hỏi việc cung cấp các tài liệu, chứng cứ, văn bản trong toàn bộ thời gian giao kết GDBĐ. Tuy nhiên, yêu cầu này không phải lúc nào cũng được xem xét263 .

Nhu cầu được giải thích ý chí thực sự của các bên khi xác định phạm vi BĐ là một yêu cầu trong áp dụng PL. Việc giải thích này dựa trên nguyên tắc tự do thỏa thuận bên cạnh ngun tắc giải thích có lợi cho bên không tạo ra hợp đồng mẫu264. Trong thực tiễn hoạt động NH, việc tồn tại song song các thỏa thuận số 1 và số 2 trong cùng một hợp đồng BĐ, là không xa lạ265. Đặc biệt, đối với các phương thức cho vay tuần hồn, cho vay quay vịng, cho vay hạn mức, các thỏa thuận này thỏa mãn nhu cầu BĐ tính liên tục của GDBĐ lên ĐS, tương thích với các nhu cầu vay vốn vốn dĩ là đặc trưng của tín dụng NH.

263Ví dụ, trong bản án phúc thẩm số 18/2017/KDTM-PT ngày 25-4-2017 của tòa án Nhân Dân Cấp Cao tại Đà Nẵng (Làbản án cho vụ tranh chấp đã dẫn chiếu nội dung của thỏa thuận số 1) đã quyết định: “…1. Chấp nhận một phần yêu cầu bản án cho vụ tranh chấp đã dẫn chiếu nội dung của thỏa thuận số 1) đã quyết định: “…1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Ngân hàng TMCPSGCT. 2. Kể từ ngày nguyên đơn có đơn u cầu thi hành án mà Cơng ty rượu VP khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn thì Ngân hàng TMCPSGCT được quyền yêu cầu phát mại tài sản thế chấp theo Hợp đồng thế chấp số 58/HĐBĐ-2009 ngày 29/4/2009, đã được đăng ký thế chấp tại Phòng Tài nguyên và Môi trường quận TP, TP. HCM ngày 04/5/2009, để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật: là một phần quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa số 01, số tờ bản đồ 77 (BĐĐC), diện tích đất 3.618m2 đất dùng kinh doanh sản xuất thời hạn lâu dài, diện tích xây dựng 3483,6m2, diện tích sử dụng 4.413,4m2, kết cấu tường gạch, sàn BTCT, mái tole, 03 tầng; Tọa lạc tại 839 Lũy BB, phường TT, quận TP, thành phố HCM thuộc quyền sở hữu của ông Nguyên Thanh Sơn và bà Bùi Thị Quy. Vợ chồng ơng Sơn bà Quy tiếp tục có nghĩa vụ liên đới trả số nợ cịn thiếu của Cơng ty rượu VP trong trường hợp đã xử lý xong tài sản thế chấp mà không đủ trả nợ cho nguyên đơn…..”. Xem thêm Tưởng Duy Lượng (2019), Thực tiễn giải quyết tranh chấp về giao dịch bảo đảm và kiến nghị các vấn đề cần sửa đổi, bổ sung nghị định 163/ 2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. Như vậy, theo nội dung phán quyết của tịa thì tài sản bảo đảm không chỉ bảo đảm trong một phạm vi số tiền xác định, mà là toàn bộ phạm vi nghĩa vụ trả nợ của bên đi vay với ngân hàng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w