đảm trong một giao dịch nhất định.
159Trong lịch sử hình thành của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng, các quan hệ kinh kinhdoanh tiền tệ đã xuất hiện trước khi có sự can thiệp của nhà nước. Các quan hệ kinh tế về ngân hàng, đã ra đời, định hình doanh tiền tệ đã xuất hiện trước khi có sự can thiệp của nhà nước. Các quan hệ kinh tế về ngân hàng, đã ra đời, định hình trước so với các quan hệ pháp luật ngân hàng. Vì vậy, để nhận diện và hiểu rõ bản chất của GDBĐ bằng tài sản trong họa động NH, theo quan điểm của tác giả, sẽ là phù hợp hơn, nếu tiếp cận theo đúng tiến trình phát triển của quan hệ này, là từ bản chất kinh tế của GDBĐ bằng ĐS.
trường hợp bên vay không thể trả được tiền vay khi đến hạn, thì các giá trị kinh tế của tài sản sẽ trở thành một khoản bù đắp có giá trị tương đương, trở thành nguồn thu nợ thứ hai.
Mặc dù vậy, trong quá trình phát triển, GDBĐ đã vượt ra khỏi bản chất kinh tế từ một khoản dự phòng để bù đắp tương xứng về giá trị và dần chuyển thành một GD với hai mục đích: (i) thúc đẩy động cơ trả nợ của bên vay (dưới áp lực về việc có thể bị mất tài sản bảo đảm, động cơ trả nợ của bên vay sẽ gia tăng) và (ii) gián tiếp hơn-hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng NH160. BĐ của khoản vay bằng tài sản là một thành phần của cấu trúc tín dụng đó. Điều này có một phần ngun nhân từ một trong những đặc điểm của quan hệ tín dụng NH là sự bất cân xứng thơng tin (asymmetric information)161 giữa NH và bên vay. Có hai hệ quả của điều này: lựa chọn bất lợi (adverse option)162 và rủi ro đạo đức (moral hazard)163. Cả hai trường hợp đều dẫn đến rủi ro tín dụng164 và rủi ro hệ thống cho hệ thống NH, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Rủi ro tín dụng được đánh giá là rủi ro lớn nhất đối với NH và là nguyên nhân chính gây phá sản NH165. Để giải quyết tình trạng này, có hai giải pháp được kinh tế học đưa ra: trong đó, bên có ưu thế thơng tin thực hiện biện pháp báo tin và bên ít ưu thế hơn, thực hiện biện pháp dị tin166. Theo đó, bên vay phát tin bằng cách xuất trình, chứng minh khả năng trả nợ của mình được thể hiện ở nhiều nội dung gồm: mục đích sử dụng vốn, năng lực tài chính của bên vay, BĐ của khoản vay, lịch sử tín dụng của