Thuật ngữ “người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có liên quan” trong khoả n1 điều 47 NĐ 21/2021/NĐ-CP là một khái niệm khá rộng và chưa rõ ràng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 119 - 120)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

349 Thuật ngữ “người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có liên quan” trong khoả n1 điều 47 NĐ 21/2021/NĐ-CP là một khái niệm khá rộng và chưa rõ ràng.

Trong vụ Michael Borden an Rhonda F.Boden v. Genoa National Bank350, Tòa phá sản quyết định quyền ưu tiên của NH cao hơn bên cầm giữ Artison vì cho rằng, việc chiếm hữu liên tục là cần thiết và là điều kiện để bên cầm giữ được hưởng quyền ưu tiên tự động. Tuy nhiên, quan điểm của một số TA về nội dung này là khác nhau. Một số TA chuyển quyền cầm giữ về trạng thái tạm ngừng hoạt động khi giải phóng hàng hóa cho chủ sở hữu351. Trong tình huống này, nếu Artisan giành lại quyền cầm giữ một cách hợp pháp thì khả năng thực thi quyền ưu tiên một lần nữa xác lập đối với Artisan. Trong trường hợp Artisan không tự nguyện mất quyền chiếm hữu, thì khơng thể xác định Artisan mất quyền cầm giữ352.Tương tự, việc giải phóng hàng hóa có điều kiện không nhất thiết làm mất quyền chiếm hữu của Artisan353. Một số TA cho rằng quyền ưu tiên của Artisan bị mất khi bên này khơng cịn cầm giữ ĐS nhưng sẽ được hồi sinh khi tiếp tục cầm giữ. Quyền cầm giữ tạo ra hệ quả: quyền ưu tiên được xác định như trước khi giải phóng ĐS ngoại trừ trong trường hợp xung đột quyền ưu tiên với người mua trong GD thông thường. Trong vụ M & I W. State Bank v. Wilson354, TA khẳng định: việc sở hữu liên tục hoặc giữ lại là không bắt buộc355. TA Nebraska kết luận: Artisan không mất quyền cầm giữ đối với máy móc khi bên vay lấy Thiết bị mà Artisan khơng biết hoặc khơng đồng ý.

Bình luận: Việc ưu tiên quyền lợi cho bên cầm giữ ĐS có những lý do nhất định. Theo đó, bên cung cấp sức lao động và vật liệu đã làm tăng giá trị của ĐS. Theo nguyên tắc công bằng và sự ổn định của các quan hệ thương mại, việc quy định: chủ thể làm tăng giá trị của ĐS phải có quyền được thanh tốn cho các dịch vụ đó và có thể giữ lại ĐS cho đến khi nhận được tiền356. Tính cơng bằng của luật được thể hiện ở việc dành sự bảo vệ cho người cầm giữ qua số tiền mà người này có quyền được nhận từ việc đã cung cấp các vật liệu và sức lao động cho ĐS của người khác để nâng giá trị của ĐS đó357.

Bên cho vay nhận BĐ bằng ĐS mặc dù đã thực hiện các biện pháp phát sinh hiệu lực đối kháng của GDBĐ nhưng nếu ĐS bị hỏng thì giá trị của ĐS bị giảm. Bằng việc sửa chữa ĐS như vậy làm tăng giá trị của ĐSBĐ. Bên nhận BĐ thực ra cũng được hưởng lợi từ việc sửa chữa này. Việc thừa nhận quyền ưu tiên đối với quyền lợi BĐ của bên cầm giữ so với bên cho vay là công bằng và logic.

3.3.7Quyền ưu tiên giữa bên nhận bảo đảm và bên thuê động sản bảo đảm

Mặc dù bên BĐ sở hữu ĐS, tuy nhiên, bằng hành vi cho thuê ĐS, bên BĐ đã chuyển giao một số thành phần của quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền khai thác, sử dụng ĐS) cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, việc giải quyết mối

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w