Nhóm các giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80 - 90)

- Định kỳ xử lý rủi ro theo nguyên tắc chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi NH đồng thời tích cực lành mạnh hoá tài chính.

c. Phát triển thơng hiệu và xây dựng văn hoá BID

3.2.4 Nhóm các giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Để không ngừng hoàn thiện, mở rộng, phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ và nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng, nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng vị thế và uy tín của BIDV trên thị trờng thì việc đổi mới

và hiện đại hoá công nghệ cho cac NHTM Việt nam nói chung và BIDV nói riêng là đòi hỏi có tính cấp thiết. Điều này cũng đã đợc thể hiện rõ trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng "… hiện đại hoá và đổi mới công nghệ ngân

hàng, đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin, phấn đấu để hệ thống tài chính ngân hàng đạt trình độ trung bình của khu vực …".

Căn cứ vào chiến lợc kinh doanh, vào quy mô hoạt động và các nguồn lực hiện tại về vốn, nhân lực và công nghệ mà BIDV cần lựa chọn những giải pháp công nghệ thích hợp cho mình. Hiện nay, BIDV đã bớc đầu xây dựng đợc những công nghệ cơ bản ở trụ sở chính và những chi nhánh chính. Trong thời gian tới, Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa việc trang bị công nghệ và nối mạng cho toàn hệ thống, nhằm tạo ra sức bật toàn diện về công nghệ, tận dụng tối đa hiệu quả công nghệ dựa trên lợi thế nhờ quy mô đồng thời cũng góp phần giảm thiểu sự lãng phí do đầu t không đồng bộ. Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng không phải là công việc đơn giản có thể hoàn thành một sớm, một chiều mà là cả một quá trình liên tục, lâu dài. Để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng thì BIDV nên thực hiện tốt các giải pháp sau đây:

Thứ nhất: Tăng cờng đầu t phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh toán hiện đại. Tiếp tục đầu t phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh toán nh: ATM, Telephone Banking (giao dịch ngân hàng thông qua máy điện thoại), Internet banking (giao dịch ngân hàng thông qua mạng vi tính). Hệ thống dịch vụ ATM cần có sự liên kết giữa các ngân hàng để có thể vừa tiết kiệm đợc vốn đầu t cho từng ngân hàng, đồng thời đảm bảo cho khách hàng có thể gửi tiền một nơi nhng có khả năng rút tiền ở tất cả các máy trong cùng hệ thống và khác hệ thống ngân hàng. Hệ thống Telephone banking phải đảm bảo khách hàng có thể thực hiện hầu hết giao dịch ngân hàng, từ việc truy

cứu thông tin đến kiểm tra nhật kí tài khoản, đăng kí sử dụng dịch vụ mới, thanh toán và các giao dịch khác liên quan đến thẻ. Đồng thời hệ thống này phải đợc xây dựng trên cơ sở bảo mật nhiều tầng, đảm bảo tính an toàn và riêng t cho các giao dịch. Hệ thống Internet banking, ngoài việc cho phép khách hàng có thể sử dụng đợc hầu hết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trong môi trờng Internet còn có thể cho phép BIDV cung cấp các sản phẩm dịch mới của ngân hàng điện tử.

Mặt khác, hiện tại do hạn chế về vốn đầu t, về trình độ cán bộ ngân hàng nên không thể nôn nóng tiến hành hiện đại hoá công nghệ tràn lan ở tất cả các hệ thống của BIDV. Bởi làm nh vậy sẽ dẫn đến vốn đầu t quá lớn hiệu quả sử dụng thấp mà lại nhanh chóng bị lạc hậu. Do đó, trớc hết cần tập trung đầu t hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đạt trình độ quốc tế ở hội sở chính, tại mạng lới giao dịch ở các thành phố lớn và trung tâm công nghiệp, trong đó u tiên hàng đầu là khâu thanh toán, xử lí dữ liệu thông tin Có thể tận dụng…

nguồn công nghệ hiện đại từ các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam thông qua việc hợp tác, chuyển nhợng.

Thứ hai: tiếp tục xây dựng, hoàn thiện công nghệ thanh toán và thông tin ngân hàng. Xây dựng và hoàn thiện công nghệ thanh toán ngân hàng theo mô hình thanh toán tập trung trong từng hệ thống với trung tâm thanh toán quốc gia, kết nối hệ thống thanh toán của các NHTM với khách hàng. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thanh toán bù trừ, bao gồm hệ thống thanh toán các giao dịch có giá trị cao phục vụ các tổ chức, các giao dịch có giá trị thấp phục vụ nhu cầu cá nhân, hệ thống bù trừ ATM. Tất cả các hệ thống nêu trên phải đáp ứng đợc yêu cầu về tốc độ thanh toán và sự tiện lợi trong giao dịch, chống rủi ro thanh toán.

Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng, tăng cờng hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng qua mạng kết nối, qua các trang Web, cần sớm xây dựng mạng thông tin 24/24 thao dõi các hoạt động trên thị trờng tiền tệ, nhất là các hoạt động trên thị trờng liên Ngân hàng… BIDV cần đặt

trọng tâm xây dựng hệ thống thông tin đa năng nh: thông tin về khách hàng, về các nghiệp vụ ngân hàng, về quản lí ngân hàng. Hiện đại hoá cơ sở giao dịch theo hớng tiện lợi, văn minh hiện đại, nhanh chóng chính xác, làm thay đổi bộ mặt ngân hàng với khách hàng, trang bị máy tính cho các khâu hoạt động, giao dịch, đa vi tính ra giao dịch tại quầy.

Trong quá trình thực hiện các giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, BIDV cần chú ý một số vấn đề sau:

- Trong quá trình đầu t trang thiết bị và lắp đặt các phần mềm, cần chú trọng thực hiện các giải pháp an ninh mạng triệt để hơn. Vấn đề rủi ro đạo đức không chỉ xảy ra từ phía các cán bộ ngân hàng hay từ phía khách hàng, nó có thể xảy ra từ cả hai phía. Và khi nền kinh tế càng đợc chuyển sang hớng số hoá thì những rủi ro đạo đức xuất phát từ phía khách hàng ngày càng nhiều và ngày càng tinh vi. Chính vì vậy, nếu nh không có những giải pháp an ninh mạng triệt để thì những ngời thiệt hại đầu tiên từ những vụ tấn công trên mạng sẽ chính là các ngân hàng. Việc tấn công vào một ngân hàng sẽ đem lại những khoản tiền bất hợp pháp một cách nhanh nhất, và nếu nh việc tấn công là dễ dàng thì việc này sẽ thu hút một lợng lớn tội phạm. Do vậy, BIDV cần xây dựng những giải pháp an ninh toàn diện, và đặc biệt là cần phải cập nhật liên tục nhằm chống lại nguy cơ của sự tấn công bên ngoài. Cần chú ý rằng hệ thống an ninh mạng này có thể cần tới sự tham gia của nhiều ngân hàng vì nếu nh mức độ bảo mật giữa các ngân hàng không tơng xứng với nhau, hoặc có sự khác biệt trong cách thức bảo vệ trớc tội phạm tin học, thì những sự khác biệt này rất có thể sẽ tạo nên những kẽ hở khi thực hiện giao dịch với các ngân hàng khác, tạo cơ hội cho các tin tặc tấn công.

- Một khía cạnh khác trong nâng cao năng lực công nghệ là BIDV cần nâng cao hiệu suất khai thác công nghệ trong toàn hệ thống. Điều này có thể đợc thực hiện thông qua việc bố trí hợp lý trang thiết bị và sử dụng các phần mềm tích hợp phù hợp. Bên cạnh đó, việc nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ của các nhân viên là yếu tố chủ yếu quyết định hiệu suất khai thác công

nghệ. Chính vì vậy, song song với việc lắp đặt trang thiết bị công nghệ, BIDV cần tiến hành hoạt động đào tạo kỹ năng sử dụng công nghệ cho các nhân viên và cần có các hoạt động kiểm tra đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ của từng bộ phận. Xây dựng những cuốn sổ tay, hớng dẫn áp dụng quy trình công nghệ cũng là một biện pháp góp phần nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ của các nhân viên. Để tăng cờng hiệu quả áp dụng công nghệ trong công việc của các nhân viên, ngân hàng có thể xây dựng chỉ tiêu ứng dụng công nghệ nh là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi nhân viên khi xét tăng lơng hay hiệu quả của các phòng ban khi xét thi đua, khen thởng.

Kết luận

Trong quá trình thực hiện cải cách kinh tế để hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập về tài chính ngân hàng nói riêng, Việt Nam cũng nh các n- ớc khác vừa có những cơ hội lớn, vừa phải đơng đầu với các thách thức mới. Chính vì vậy mà thời gian qua hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các NHTM Nhà nớc Việt Nam nói riêng đã có nhiều thay đổi trong phơng thức hoạt động cho phù hợp với môi trờng hội nhập. BIDV với vai trò là 1 NHTM Nhà nớc chủ lực cần phải có những hoạt động tích cực hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình từ đó vững bớc trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài “ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về Ngân hàng và thực trạng hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cũng nh đánh giá đợc những mặt đã làm đợc và cha làm đ-

ợc của BIDV. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng năng lực của Ngân hàng BIDV, bài luận đã đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển dựa trên chủ trơng định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Tuy nhiên việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cá nhân BIDV không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc rất lớn vào chỉ đạo và lãnh đạo của NHNN, Đảng và Nhà nớc. Chúng ta tin vào tiến trình đổi mới theo chiều sâu của BIDV nói riêng, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung sẽ phát triển đúng hớng, phù hợp với cơ chế thị trờng, mở cửa và hội nhập của nền kinh tế đất nớc.

Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào một chủ đề rộng lớn đang đợc cả thế giới quan tâm, mặc dù còn nhiều vấn đề cần phải phân tích sâu hơn và cụ thể hơn, nhng vì khuôn khổ giới hạn của một bài luận văn tốt nghiệp cũng nh khả năng cá nhân còn hạn chế nên bài luận còn có nhiều khiếm khuyết. Do đó em rất mong nhận đợc sự đóng góp và dạy bảo của thầy cô để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin bày tỏ sự biết ơn tới thầy Phạm Duy Liên, ngời đã trực tiếp h- ớng dẫn em hoàn thành bài luận văn này.

Đồng thời, em cũng xin trân trọng cám ơn tất cả các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những kiến thức cơ bản để có thể hoàn thành bài luận.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: "Lí thuyết tài chính và tiền tệ quốc tế ”_PGS.TS Nguyễn Văn Thanh.

2. Giáo trình: "Marketing ngân hàng" (Học viện Ngân hàng - 2003) 3. Giáo trình: "Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng" (Học viện Ngân hàng)

4. Giáo trình: "Quản trị tài chính quốc tế ”_ PGS.TS Nguyễn Văn Thanh.

5. Sách: "Những vấn đề của toàn cầu hoá nền kinh tế", Ts Nguyễn Văn Dân (Chủ biên)

6. Sách: "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng", Ts Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), Nxb Thống kê.

7. Giáo trình: " Tín dụng ngân hàng" (Học viện Ngân hàng)

8. Báo cáo thờng niên của các ngân hàng: NHCT, NHNT, NHNo&PTNT , NHĐT&PT các năm 2000_ 2005

9. Báo cáo thờng niên của NHNN các năm 2000_2005

10. Hội thảo khoa học: "Giải pháp đa dạng hoá các dịch vụ tài chính

trong quá trình hội nhập kinh tế". Hà Nội - 04/2002 (Học viện Tài chính)

11. Hội thảo: "Phát triển bền vững tài chính của các NHTM Việt Nam". Hà Nội - 01/2004 (NHĐT&PT Việt Nam)

12. Ngân hàng Thế giới (2002), Báo cáo khu vực Ngân hàng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Tạp chí Ngân hàng

14. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 15. Thời báo Ngân hàng

16. Thời báo Kinh tế Việt Nam

17. Luận án tiến sỹ của Lê Văn Luyện: "Những giải pháp đảm bảo an

toàn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập với hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế"

18.Luận văn thạc sĩ của Ngô Việt Bắc (Học viện Ngân hàng): “Một số

giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của NHĐT&PT Việt Nam”_2005.

19. Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Mai Anh ( Đại học KTQD): “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam”_2005

20. Website

Đảng Cộng sản Việt Nam www.cpv.org.vn

Bộ Văn hoỏ – Thụng tin www.cinet.vnn.vn

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam www.vbard.com

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam: www.vietcombank.com.vn

Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam: www.icb.com.vn

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam: www.bidv.com.vn

Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80 - 90)