Những tài sản này đang hiện hữu thực sự và đang hoạt động hiệu quả góp phần tạo ra kết quả kinh doanh của BIDV.
Bên cạnh đó BIDV đang sở hữu những tài sản cố định vô hình là thơng hiệu, uy tín, bản quyền công nghệ, các phần mềm quản lý và kinh doanh ngân hàng …
Những tài sản nói trên nếu đợc định giá và khấu hao theo các quy định của Nhà nớc sẽ không phản ánh đúng giá trị thị trờng của những tài sản cố định và vô hình của BIDV đã đầu t và tái đầu t phục vụ phát triển kinh doanh do những quy định trên đã tồn tại từ lâu, không cập nhật với những biến đổi của thị trờng, cha phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Bên cạnh đó, nhiều tài sản cố định do BIDV đầu t mặc dù giá trị khấu hao theo quy định đã hết nhng thực tế đã đợc tái đầu t, sửa chữa và đang hoạt động hiệu quả, đóng góp vào hoạt động chung.
Đối với việc định giá tài sản cố định hữu hình, với mức nợ khó đòi rất cao hiện nay, việc loại giá trị nợ khó đòi ra khỏi giá trị ngân hàng là một câu hỏi khó khăn đối với BIDV. Việc định giá vốn nhà nớc, đặc biệt là vốn bổ sung bằng trái phiếu đặc biệt cần phải đợc tính nh thế nào cũng là một vấn đề cần hết sức lu tâm.
Đối với tài sản vô hình, việc định giá loại hình tài sản này là vấn đề chung của các doanh nghiệp Nhà nớc Việt nam. Cá nhân BIDV rất coi trọng vấn đề đầu t phát triển giá trị của tài sản vô hình, và đã thu đợc những kết quả khả quan. Thơng hiệu BIDV đã đợc công nhận và đạt đợc nhiều giải thởng có giá trị. Để đạt đợc điều này ngân hàng đã phải bỏ ra những khoản chi lớn và trong một khoảng thời gian dài, nhng cho đến nay thơng hiệu BIDV vẫn cha đợc định giá cụ thể. BIDV cũng đã bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để xây dựng nền tảng công nghệ hiện đại và các phần mềm quản lý, kinh doanh ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng đòi hỏi mang tính đặc thù của ngành ngân hàng. Những phần mềm công nghệ đó là tài sản của ngân hàng và có vai trò quyết định quá trình kinh doanh, nhng hiện tại cũng cha đợc định giá.
Nh vậy, có thể nói nếu đợc định giá và hoạch toán đầy đủ, giá trị tài sản cố định hữu hình và vô hình hiện có, giá trị tài sản của BIDV sẽ tăng lên rất nhiều so với giá trị hoạch toán sổ sách hiện nay. Đây là một nguồn bổ sung vốn tự có rất lớn, phản ánh hiệu quả kinh doanh tích luỹ đợc qua nhiều năm đã và sẽ đợc DN tái đầu t, phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để thực hiện đợc việc định giá lại tài sản, Nhà nớc cần có những quy định sát hơn với chuẩn mực quốc tế và quan trọng hơn nữa, cần hoàn thiện hoạt động của các thị trờng, đặc biệt là thị trờng bất động sản và thị tr- ờng khoa học công nghệ.
Định giá chính xác giá trị tài sản theo đúng giá trị thị trờng vừa đảm bảo quyền lợi của Nhà nớc đối với DN, góp phần tăng tỷ lệ vốn nắm giữ của Nhà nớc tại BIDV, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t tham gia mua cổ phiếu do BIDV phát hành. Việc định giá và hoạch toán chính xác giá trị tài sản còn là động lực cho BIDV nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cờng tích luỹ đầu t phát triển cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh lên một tầm cao hơn.
b. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và khả năng bù đắp rủi ro
Trong các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của NHTM, cùng với giải pháp tăng vốn tự có giải pháp tăng cờng quản lý rủi ro và nâng cao năng lực dự phòng bù đắp tổn thất khi những rủi ro có thể xảy ra có một ý nghĩa quan trọng, quyết định sự bền vững năng lực tài chính trong quá trình phát triển.
Đặc điểm của hoạt động ngân hàng là rủi ro luôn luôn song hành với quá trình kinh doanh. Vốn tự có của NH chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn NH huy động và sử dụng. Vì vậy, nếu không đợc quản lý một cách đầy đủ và không có dự
phòng sát với những tiềm ẩn rủi ro thì NH sẽ không thể bù đắp tổn thất xảy ra, vốn tự có nếu phải sử dụng để bù đắp rủi ro sẽ dẫn tới NH có thể mất vốn để có thể duy trì hoạt động và dẫn tới phá sản.
Nếu việc quản lý rủi ro thực hiện tốt, việc dự phòng rủi ro đầy đủ và phù hợp với mức độ rủi ro trong hoạt động thực tế của NH thì năng lực tài chính sẽ đợc đảm bảo, các giới hạn an toàn đợc duy trì làm năng lực cạnh tranh của ngân hàng đợc nâng cao.
Với cùng một mức vốn tự có, NH nào có mức độ rủi ro càng thấp thì hệ số an toàn vốn càng cao. Chính vì vậy, năng lực bảo đảm an toàn vốn trong hoạt động của NH không chỉ phụ thuộc vào quy mô vốn tự có mà còn phụ thuộc vào năng lực quản lý rủi ro của mỗi ngân hàng. Trong thực tế ở Việt nam, việc tăng quy mô vốn tự có là khả năng có tính hữu hạn, chính vì vậy để bảo đảm khả năng an toàn vốn trong hoạt động thì phơng hớng quản lý làm giảm mức độ rủi ro là giải pháp khả thi hơn cả.