Bảng 2.1 Mức vốn Đơn vị: tỷ VND Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Vốn điều lệ 3.746 3.866 3.971 Tổng vốn chủ sở hữu 5.504 6.182 6.531 CAR (chuẩn mực VN) 6,78% 6,84% 6,8%
CAR (chuẩn mực quốc tế) 4,4% 4,6% 3,2%
Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2004 2005 của BIDV–
Từ năm 1994 đến năm 2000, vốn điều lệ của BIDV do Nhà nớc ghi là 1100 tỷ đồng. Từ năm 2000 đến nay, đợc sự quan tâm của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc thông qua chơng trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại, vốn điều lệ của BIDV đã đợc Nhà nớc cấp bổ sung 4 lần và đến nay đã đạt mức 3.971 tỷ đồng. Cụ thể, năm 2002 sau khi đợc Chính phủ phê duyệt, Bộ Tài chính đã cấp bổ sung vốn điều lệ đợt I cho BIDV là 1200 tỷ đồng. Tiếp đến tháng 6/2003, trên cơ sở thống nhất giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính đã quyết định cấp bổ sung vốn điều lệ đợt II là 400 tỷ. Đợt III đợc thực hiện quý IV năm 2003 với số vốn cấp cho BIDV là 450 tỷ đồng. Đợt cuối cùng vào đầu tháng 1/2005, BIDV đợc cấp thêm 1200 tỷ đồng. Tính đến thời điểm 31/12/2005, nếu tính cả các nguồn dự trữ và các nguồn lực đợc coi nh là vốn tự có theo quy định, thì mức vốn của BIDV vào khoảng 240 triệu USD, khá cao so với mặt bằng chung trong nớc.
Bảng 2.2 Vốn điều lệ của một số NHTM Việt nam và trong khu vực
Đơn vị: triệu USD
Tên ngân hàng Quốc tịch Vốn điều lệ
NHCT Việt nam 189
NHĐT&PT Việt nam 240
NHNT Việt nam 235
Maybank Malaysia 3059
Bangkok Bank Thái lan 1335
KrungThai Bank Thái lan 1337
Bank of the Phillipines Island Phillipin 937
Nguồn: Website www.banker.com
Tuy nhiên, quy mô này là quá nhỏ bé so với các NHTM trong khu vực ASEAN và sẽ càng nhỏ bé hơn nếu ta so sánh với các ngân hàng lớn ở khu vực châu á và thế giới.Với lợng vốn tự có mỏng nh hiện nay, BIDV khó có thể chống đỡ nổi với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng tài chính khi Việt nam thực sự hội nhập và xoá bỏ những rào cản bảo vệ cho các DN trong nớc.
Bên cạnh đó, theo Hiệp ớc Basel thì hệ số an toàn vốn của BIDV (đã điều chỉnh rủi ro song cha tính đến rủi ro tác nghiệp) còn cha đạt yêu cầu, dới mức 5%, điều này đồng nghĩa với việc không đảm bảo các yêu cầu an toàn hoạt động. Nếu muốn tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động thì cần phải có giải pháp tăng nhanh vốn tự có mới có thể đáp ứng đợc những yêu cầu an toàn.
So với lộ trình phát triển thể chế đã cam kết với WB, tiến độ đảm bảo hệ số an toàn vốn cũng cha đạt đợc. Nguyên nhân chính là do mức độ tăng trởng tài sản có nhanh hơn nhiều so với mức độ tăng trởng vốn điều lệ và các nguồn vốn tự có khác của ngân hàng. Bên cạnh đó còn một nguyên nhân rất quan trọng khác dẫn tới hệ số an toàn của BIDV đạt thấp so với yêu cầu là chất lợng tài sản có cha đạt yêu cầu. Tỷ trọng đầu t tín dụng vẫn chiếm trên 80% trên tổng tài sản Có sinh lời, cao hơn nhiều so với mục tiêu dự kiến tối đa 60% tổng tài sản Có. Chất lợng và danh mục tín dụng còn nhiều tồn tại, nợ xấu nếu phân theo tiêu chuẩn quốc tế nên tỷ lệ rủi ro lớn.
Hiện nay, BIDV đã tích cực thực hiện phân loại nợ theo các nhóm nợ cụ thể (theo xếp hạng tín dụng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN, theo đó việc xếp hạng đợc chia làm 5 cấp, từ cấp 3 đến cấp 5 đợc xem là nợ xấu) và đa ra các giải pháp tổ chức kiểm soát nhóm nợ xấu, trích lập dự phòng và xử lý. BIDV đã thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng nh theo dõi và quản lý chặt nợ quá hạn phát sinh, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay không để nợ xấu tăng đột biến, áp dụng các biện pháp để xử lý và thu hồi nợ xấu. Đồng thời, BIDV đã thực hiện tách bạch cho vay thơng mại với cho vay chỉ định, cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc. Thành lập phòng tín dụng chỉ định chuyên trách quản lý cho vay chỉ định và kế hoạch Nhà nớc nhằm từng bớc minh bạch hoá hoạt động tín dụng theo cam kết với WB nhằm giảm dần tỷ lệ cho vay loại này trên tổng d nợ. Tích cực, chủ động xử lý thu hồi nợ cho vay chỉ định tạo nguồn bổ sung vốn điều lệ. Nhờ việc thực hiện triệt để những biện pháp trên, tỷ lệ nợ xấu vào thời điểm 31/12/2005 là 11,64%, giảm 2,92% so với năm 2004.
Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu và dự phòng rủi ro
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng d nợ(%) --- 14,56% 11,64%
Dự phòng rủi ro (tỷ đồng) 2396 2212 2718
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004 2005 của BIDV–
Tuy nhiên, có thể nói mức độ nợ xấu còn ở mức cao và có xu hớng tiếp tục tăng trởng. Nếu phân loại theo đúng tiêu chuẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu còn cao hơn nhiều. Trải qua một thời gian dài, số lợng các khoản nợ xấu không đ- ợc phân loại và xử lý dứt điểm còn nhiều. Cơ chế phân loại tài sản có rủi ro, trích lập và sử dụng dự phòng theo QĐ số 488/2001/NHNN năm 2001 còn nhiều bất cập do dựa trên cơ sở thời gian quá hạn, cha theo đúng bản chất rủi ro của khoản vay cho nên mặc dù hiệu quả hoạt động cho phép nhng BIDV cũng không thể trích lập đủ dự phòng theo chuẩn mực và không thể sử dụng dự phòng để xử lý dứt điểm những khoản nợ thực chất đã rủi ro. Việc thu hồi
những khoản nợ xấu đã xử lý chuyển ra theo dõi ngoại bảng cũng hết sức khó khăn do tài sản đảm bảo còn thấp đồng thời chất lờng về tính pháp lý, tính lỏng cha đảm bảo. Vì vậy, nguồn dự phòng rủi ro còn thiếu so với thực tế mức độ rủi ro nên khả năng chống đỡ với rủi ro hạn chế dẫn tới bất lợi trong cạnh tranh.
* Công tác huy động vốn:
Công tác nguồn vốn của BIDV trong các năm qua đã đạt mức tăng tr- ởng cao tuy nhiên thị phần huy động vốn của BIDV vẫn thờng xuyên đạt ở mức 17% toàn ngành NH và chiếm 22% thị phần huy động vốn khối các NHTM Nhà nớc. Nguồn vốn huy động bình quân chiếm trên 60% tổng tài sản (Báo cáo thờng niên 2005 – BIDV).
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Nguồn vốn huy động 60.182 67.781 87.026
Vốn trung dài hạn/ Tổng VHĐ 42% 44% 48%
Tiền gửi các TCKT/Tổng VHĐ 30% 47% 49,52%
Nguồn: Báo cáo thờng niên của BIDV
Do có những nỗ lực đáng kể trong việc huy động nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, năm 2005 là năm có tỷ trọng nguồn tiền gửi từ khách hàng là các tổ chức kinh tế trong tổng vốn huy động cao nhất từ trớc tới nay, chiếm 49%. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đặc biệt là tiền gửi thanh toán còn thấp hơn so với một số NHTM Nhà nớc khác nh Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Ngoại thơng. Chính vì vậy, chi phí huy động vốn của BIDV tơng đối cao, hạn chế hiệu quả hoạt động chung.
Tỷ trọng vốn trung và dài hạn đợc duy trì ở mức cao và liên tục tăng, bảo đảm tính ổn định của nguồn vốn huy động và giảm thiểu rủi ro kỳ hạn. Tỷ trọng này tơng xứng với mức sử dụng vốn cho vay trung và dài hạn (chiếm 42% tổng cho vay thơng mại).
Tuy nhiên, các sản phẩm và hình thức huy động vốn còn tơng đối phổ thông, mang tính truyền thống nh huy động tiết kiệm, tiền gửi, giấy tờ có giá Ch… a có những sản phẩm mũi nhọn có sức hấp dẫn, các tiện ích còn ít, cha có nhiều tài khoản cá nhân. Mặc dù BIDV cũng đã phát hành liên tục các đợt bán trái phiếu trung và dài hạn với những u đãi hấp dẫn về lãi suất và ph- ơng thức thanh toán, nhiều tiện ích, có thể thanh toán tại nhiều địa điểm, tuy nhiên hiệu quả mang lại cha thực sự cải cách mạnh mẽ nền vốn và cơ cấu nguồn của NH.
Nhìn chung công tác huy động và điều hành nguồn vốn mặc dù đã có nhiều cải tiến song vẫn cha mang lại hiệu quả thực sự mong muốn. Công tác quản lý tài sản Nợ – tài sản Có cha theo kịp yêu cầu thông lệ cho nên hiệu quả cha thực sự cao.