Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đợc thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Bộ Tài chính. Từ khi thành lập đến nay, hoạt động của BIDV luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc qua từng thời kỳ khác nhau.
Với việc cung ứng vốn đầu t xây dựng cơ bản, BIDV đã góp phần làm tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế; góp phần đa vào sử dụng nhiều công trình to lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế.
Từ năm 1996 đến nay: Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và đã đạt đ- ợc những thành tích bớc đầu đáng khích lệ. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Quá trình hình thành và phát triển của BIDV có thể tổng hợp trên những điểm sau đây:
- Cội nguồn của BIDV là ngân hàng quốc doanh chủ yếu cho vay xây dựng bằng nguồn vốn do Nhà nớc cấp.
- Ngân hàng hoạt động chuyên về cho vay trung và dài hạn phục vụ đầu t phát triển.
- BIDV bắt đầu hoạt động kinh doanh đa năng nh một ngân hàng thơng mại từ năm 1996.
BIDV là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc. Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc BIDV do Thống đốc NHNH Việt nam bổ nhiệm trên cơ sở uỷ quyền, phân cấp của Thủ tớng Chính phủ.
BIDV đợc tổ chức theo mô hình của Tổng công ty Nhà nớc. Hội sở chính của BIDV là trung tâm điều hành chung của toàn hệ thống. BIDV có các sở giao dịch, các chi nhánh ở tỉnh/thành phố là các đơn vị thành viên phụ thuộc, văn phòng đại diện, các đơn vị sự nghiệp và các công ty thành viên hạch toán độc lập. Ngoài ra, BIDV tham gia góp vốn với các đối tác nớc ngoài thành lập các NH liên doanh và các tổ chức tài chính liên doanh. Tổ chức của BIDV đợc chia thành các khối nh sau:
* Hội sở chính bao gồm: - Ban lãnh đạo.
- Các ban phòng nghiệp vụ.
* Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: - Các Sở giao dịch.
- Các chi nhánh cấp I (tại các tỉnh và thành phố), các Chi nhánh cấp II và Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp I.
* Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập: - Các công ty cho thuê tài chính I và II. - Công ty Chứng khoán.
- Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. - Công ty Bảo hiểm BIDV.
* Các đơn vị sự nghiệp:
- Trung tâm Công nghệ thông tin. - Trung tâm Đào tạo.
* Các liên doanh:
- Ngân hàng liên doanh VID PUBLIC BANK. - Ngân hàng liên doanh LAO – VIET BANK.
- Công ty liên doanh Quản lý đầu t BVIM. - Công ty liên doanh tháp BIDV
2.1.2 Những kết quả đạt đợc sau thời kỳ đổi mới
Từ khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế của một NHTM, BIDV đã có sự trởng thành vợt bậc, tạo ra tiền đề để bớc vào giai đoạn phát triển mới:
- BIDV là ngân hàng đi đầu trong việc cung ứng vốn đầu t phát triển cho nền kinh tế, góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Các hình thức phục vụ đầu t phát triển đã đợc đổi mới liên tục để nâng cao hiệu quả vốn đầu t đồng thời phù hợp với chiến lợc phát triển của NH.
- Cùng với các NHTM khác đóng vai trò chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
- Kinh doanh đa năng tổng hợp, hiệu quả, an toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
- Quy mô và tốc độ tăng trởng: Những năm qua BIDV đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Từ năm 1996 đến nay tổng tài sản tăng trung bình 30%/năm, huy động vốn 50%/năm, d nợ tín dụng tăng trên 20%/năm. Đến cuối năm 2005 tổng tài sản đã vợt quá 120.000 tỷ VND (Báo cáo thờng niên năm 2005 – BIDV).
- Nắm giữ thị phần đáng kể trong hệ thống ngân hàng Việt nam với thị phần huy động vốn đạt khoảng 18%, tín dụng đạt trên 20%.
- Đã xây dựng đợc một nền tảng công nghệ thông tin ngân hàng bớc đầu có thể đáp ứng sự phát triển của ngân hàng và là cơ sở để tiếp tục hiện đại hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh của NH.
- Tạo dựng và củng cố hệ thống hạch toán kế toán trong sáng, minh bạch, hình thành dần các định chế quản lý làm cơ sở cho việc quản trị điều hành. Liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế từ 7 năm qua.
- Đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu tài sản theo hớng phát triển bền vững, hợp lý. Củng cố và xây dựng nền tài chính lành mạnh.
- Công tác xây dựng ngành đã đạt đợc những kết quả quan trọng: Định hình mô hình tổ chức của NH theo hớng Tập đoàn tài chính. Từng bớc cơ cấu lại mô hình tổ chức và quản trị điều hành thống nhất từ Hội sở chính đến các đơn vị thành viên. Phát triển có hiệu quả mạng lới hoạt động đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm. Bồi dỡng nguồn nhân lực có chất lợng cao. Tiếp tục củng cố các liên doanh và công ty độc lập, đa dạng hoá sở hữu theo đúng định hớng cải cách doanh nghiệp Nhà nớc của Chính phủ. Từng bớc phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại, tiến hành mở hoạt động tại các thị trờng nớc ngoài nh Nga, Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc…
- Tiếp tục thực hiện tăng vốn chủ sở hữu đến nay quy mô đã đạt hơn 6.500 tỷ VND. Nhờ hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả, an toàn, có chính sách tích luỹ và phân phối hợp lý nên BIDV đã có nguồn lực để đầu t phát triển kinh doanh, đồng thời có điều kiện chăm lo đời sống cán bộ nhân viên.
2.2 Thời cơ và thách thức với BIDV trong điều kiện hội nhập quốc tế quốc tế
2.2.1 Những cơ hội trong quá trình hội nhập
Hội nhập quốc tế tạo ra những cơ hội to lớn, tác động mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng, trong đó bao gồm cả BIDV.
- Hội nhập quốc tế sẽ tạo cơ hội nâng cao năng lực và hiệu quả điều hành và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ chế kiểm soát tiền tệ, lãi suất, tỉ giá theo nguyên tắc thị trờng. Hội nhập cũng là cơ hội để BIDV tăng cờng phối hợp với các NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế về chính sách tiền tệ, trao đổi thông tin và ngăn ngừa rủi ro, qua đó hạn chế biến động của thị trờng tài chính quốc tế và đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế sẽ thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý tài chính, loại bỏ
các hình thức bảo hộ, bao cấp vốn, tài chính đối với các NHTM trong nớc, hạn chế tình trạng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nớc và Chính phủ.
- Hội nhập quốc tế là động lực thúc đẩy cải cách, buộc BIDV cũng nh các ngân hàng trong nớc khác phải hoạt động theo nguyên tắc thị trờng, khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại, đồng thời phải tăng cờng năng lực cạnh tranh trên cơ sở nâng cao trình độ quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng. Trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trờng tài chính trong nớc, khuôn khổ pháp lý sẽ hoàn thiện và phù hợp với thông lệ quốc tế, dẫn đến sự hình thành môi trờng kinh doanh bình đẳng. Kinh doanh theo cơ chế thị trờng cũng buộc BIDV phải có cơ chế quản lý và sử dụng lao động thích hợp, đặc biệt là chính sách đãi ngộ và đào tạo nguồn nhân lực nhằm thu hút lao động có trình độ, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh trên thị trờng tài chính.
- Mở cửa thị trờng dịch vụ ngân hàng và nới lỏng hạn chế đối với các tổ chức tài chính nớc ngoài là điều kiện để thu hút đầu t trực tiếp vào lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Đây sẽ là điều kiện tốt để BIDV tiếp cận sự hỗ trợ kỹ thuật, t vấn, đào tạo thông qua các hình thức liên doanh, liên kết với các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế. Ngân hàng có nhiều cơ hội tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và đào tạo cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình để tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Việc mở rộng quan hệ đại lý quốc tế của các ngân hàng trong n- ớc sẽ tạo điều kiện phát triển các hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ thơng mại, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu t và chuyển giao công nghệ.
- Nhờ hội nhập quốc tế, BIDV sẽ tiếp cận thị trờng tài chính quốc tế một cách dễ dàng hơn, hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn sẽ tăng lên, góp phần nâng cao chất lợng và loại hình hoạt động. Ngân hàng có thể phản ứng, điều chỉnh và hoạt động một cách linh hoạt hơn theo tín hiệu thị trờng trong n- ớc và quốc tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Trớc những cơ hội to lớn đang mở ra vấn đề là làm thế nào để BIDV nắm bắt đợc các cơ hội đó. Một trong những điều kiện tiên quyết là phải nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách khắc phục những yếu kém đồng thời cũng là những thách thức mà Ngân hàng phải đối mặt khi hội nhập. Những thách thức đó là:
- Việc loại bỏ dần các hạn chế đối với các ngân hàng nớc ngoài có nghĩa là các ngân hàng nớc ngoài sẽ từng bớc tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng tại Việt nam. Công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến cũng nh nguồn tài chính dồi dào của họ sẽ là những u thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, khả năng tài chính, trình độ quản lý và công nghệ của BIDV còn thấp, các dịch vụ ngân hàng lại cha phong phú, tiện lợi nên trong giai đoạn đầu tiên, thách thức về cạnh…
tranh là đáng kể. Do đó, đòi hỏi BIDV phải gấp rút chuẩn bị về vốn, đầu t kỹ thuật, cải tiến phơng thức quản trị và hiện đại hoá hệ thống thanh toán để có thể tồn tại đợc trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
- Một số loại hình nghiệp vụ ngân hàng mới cha đợc thực hiện tại Việt nam hoặc cha có quy định điều chỉnh, nhng đã đợc cam kết tại Hiệp định Việt nam – Hoa Kỳ cho phép các ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện. Để không bị tụt hậu trong cuộc cạnh tranh, BIDV phải khẩn trơng nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các nghiệp vụ mới.
- Trong quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt nam sẽ chịu tác động mạnh của thị trờng tài chính thế giới, nhất là về tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, trong khi phải thực hiện đồng thời nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tế.
2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV2.3.1 Thực trạng năng lực tài chính 2.3.1 Thực trạng năng lực tài chính