nhuận đối với các NHTM Nhà nớc cha tạo điều kiện cho các NH trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro. Trong nhiều năm hoạt động, các NHTM đã đóng góp cho ngân sách rất lớn thông qua việc hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác với ngân sách. Tuy nhiên những rủi ro trong hoạt động của NH chỉ mới đợc phép trích lập rủi ro từ năm 2001. Trong khi đó các khoản vay theo chỉ định của Chính phủ rất nhiều khoản vay thực tế là đã mất khả năng chi trả song Chính phủ cha thể cấp bù nguồn vốn NH đã vay của nhân dân, nguồn dự phòng rủi ro của NH trích lập không đủ để bù đắp những tổn thất đó.
Đối với BIDV đây là vấn đề rất lớn do từ trớc tới nay, BIDV đợc giao nhiệm vụ tự huy động vốn cho vay theo chỉ định của Chính phủ và thực tế khi các khoản vay đó không trả đợc NH thì BIDV cha đợc Nhà nớc cấp bù đầy đủ trong khi vẫn chịu trách nhiệm đối với ngời gửi tiền.
Vì vậy, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao năng lực an toàn vốn theo hớng BIDV cần phải xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro và thực hiện trích lập dự phòng theo đúng bản chất và mức độ rủi ro. Qua đó nâng cao năng lực dự phòng sẵn sàng bù đắp tổn thất, đảm bảo khả năng tài chính.
• Xác định chính xác rủi ro:
áp dụng thông lệ quốc tế về quản lý rủi ro với lộ trình phù hợp để xây dựng hệ thống quản lý rủi ro cho BIDV với những cơ cấu tổ chức, quy chế, quy trình hiệu quả nhằm xác định đúng, đầy đủ các loại rủi ro trên toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ và
tài sản tổng hợp của Ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trờng và rủi ro hoạt động.
• Định lợng rủi ro:
Sau khi đã xác định chính xác các rủi ro đối với tài sản của BIDV cần xây dựng những công cụ để đo lờng chính xác mức độ tổn thất có khả năng xảy ra.
Việc đo lờng chính xác các mức độ tổn thất có thể xảy ra sẽ giúp NH có thể xây dựng các hạn mức rủi ro có thể chịu đựng từ đó có chính sách hoạt động phù hợp giảm thiểu rủi ro đồng thời là cơ sở thuyết phục để trích lập dự phòng phù hợp với mức độ rủi ro thực tế. Xác định chính xác mức độ rủi ro là cơ sở cho NH xây dựng và áp dụng các chính sách, quy định quản lý rủi ro phù hợp và gắn liền với chiến lợc phát triển.
Hạn mức rủi ro cho tất cả các hoạt động sẽ là cơ sở để điều chỉnh các hoạt động của BIDV tuân thủ các nguyên tắc quản lý rủi ro đã đợc xác lập và phù hợp với thông lệ.
• Giám sát (kiểm soát) rủi ro:
Để đảm bảo hệ thống quản lý rủi ro có hiệu quả cần phải có cơ cấu giám sát, kiểm soát rủi ro có hiệu quả. Đó là việc phải thờng xuyên nắm bắt, phát hiện các trờng hợp vợt hạn mức rủi ro đã đợc quy định, nắm bắt những yếu kém trong hệ thống, những thay đổi của môi trờng hoạt động để từ đó có sự điều chỉnh trong chính sách và quy trình quản lý rủi ro phù hợp.
Các yếu tố để giám sát rủi ro là hệ thống thông tin quản lý trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, cơ chế tự kiểm tra của chính các đơn vị phát sinh rủi ro, hệ thống kiểm tra nội bộ, hệ thống kiểm toán nội bộ và các đơn vị kiểm toán độc lập, thanh tra cấp trên. Qua đó phát hiện và hạn chế sai sót.
• Phân tích đánh giá và điều tiết rủi ro: