Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)

Từ đầu những năm 90, nền kinh tế thần kỳ của Nhật Bản đã xuất hiện những trục trặc, đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần có hớng cải cách mới trong đó có chơng trình giải quy tài chính “Big Bang” với mục đích làm cho thị trờng tài chính Nhật năng động linh hoạt công bằng, minh bạch, nâng cao khả năng cạnh tranh với các trung tâm tài chính New york và Luân Đôn. Quá trình đổi mới đợc thực hiện nh sau:

•Tự do hoá hoạt động tài chính tiền tệ, thể hiện là

- Nâng cao tính độc lập của ngân hàng, giảm bớt sự can thiệp của Bộ tài chính.

- Đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào thị trờng tài chính toàn cầu đi liền với việc tiếp tục mở cửa thị trờng tài chính tiền tệ nội địa.

- Tiến hành các giao dịch trên mạng, thực hiện ngân hàng trên mạng. - Cho phép các ngân hàng, công ty bảo hiểm tham gia vào lĩnh vực kinh doanh của nhau.

Nửa sau những năm 90 vừa qua chính là thời kỳ đẩy mạnh sắp xếp cơ cấu lại hệ thống tài chính tiền tệ. Các tổ chức tài chính tiền tệ đã hợp nhất tạo ra các tập đoàn tài chính khổng lồ nh việc sáp nhập 3 ngân hàng lớn: ashahi Bank, Tokai Bank và Sanwa Bank vào tháng 3/2000 trở thành Mizuho Financial Group với tài sản lên tới 151000 tỷ Yên.

•Thúc đẩy tiến trình hiện đại hoá dịch vụ ngân hàng và hình thành các loại hình dịch vụ mới phù hợp với toàn cầu hoá

Từ những năm 70s, Nhật Bản đã triển khai hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng. Các hoạt động giao dịch đợc quản lý bởi hệ thống dữ liệu máy tính, việc gửi và rút tiền đợc thực hiện tự động hoá. Tiếp đó Nhật Bản tiến hành hiện đại hoá toàn bộ nghiệp vụ điều hành ngân hàng, hiện đại hoá các mối quan hệ của nghiệp vụ điều hành ngân hàng.

•Thúc đẩy toàn cầu hoá đồng Yên

Để tăng cờng vai trò của đồng Yên trong nền tài chính thế giới, Nhật Bản đã tìm cách tăng cờng các giao dịch thơng mại bằng đồng Yên dựa trên cơ sở tăng tính tiện lợi của đồng tiền này. Mở rộng việc sử dụng và cất trữ đồng Yên của những ngời không thờng trú trong nớc. Tăng cờng thơng mại đồng Yên với các nớc Châu á.

Để xử lý các khoản nợ xấu các NHTM Nhật Bản thực hiện hình thành các ngân hàng cầu nối (Bridge Bank). Ngân hàng cầu nối là một tổ chức thuộc sở hữu Nhà nớc quản lý một lợng vốn lớn của Chính phủ Nhật Bản với mục đích giúp đỡ các ngân hàng thu giúp hoặc thanh lý các khoản nợ khó đòi, bảo vệ các nhà đầu t.

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w