Loại trái phiếu này vừa có tác dụng trớc mắt làm tăng vốn tự có của NH ( vốn cấp II ) đồng thời vừa có tác dụng thăm dò tính hấp dẫn của BIDV đối với các nhà đầu t, qua quá trình đó sàng lọc và lựa chọn những nhà đầu t phù hợp.
Hai là, tiến hành cổ phần hoá trớc một số công ty trực thuộc để rút kinh nghiệm
nh Công ty Chứng khoán, Công ty cho thuê tài chính. Quá trình làm quen với CPH từ những đơn vị trực thuộc có quy mô nhỏ, tổ chức không quá phức tạp sẽ giúp BIDV rút ra đợc những bài học kinh nghiệm trong định giá DN, xây dựng phơng án bán cổ phần, lựa chọn đối tác đầu t chiến lợc, lựa chọn mô hình quản trị điều hành sau CPH, cơ chế quản lý và điều hành các đơn vị thuộc tập đoàn.
Song song với việc CPH các công ty độc lập trực thuộc đã đợc thành lập, BIDV cần chủ động tìm kiếm đối tác và phơng án hợp tác đầu t thích hợp để thành lập các đơn vị kinh doanh trong các lĩnh vực đã có định hớng lựa chọn nh thành lập ngân hàng đầu t, ngân hàng phát triển, công ty kinh doanh ngoại hối… kể cả kinh doanh các lĩnh vực ngoài tài chính tín dụng thay vì thành lập các công ty con trực thuộc BIDV để hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực trên. Từ đó đánh giá mức độ tham gia đầu t vốn của BIDV trong từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
Ba là, trình Chính phủ cho phép thực hiện các biện pháp bổ sung vốn điều lệ từ
nguồn ngân sách Nhà nớc để đảm bảo cấp đủ vốn cần thiết để Nhà nớc có thể
nắm quyền chi phối NH.
Tỷ lệ vốn do Nhà nớc nắm giữ là bao nhiêu để đảm bảo quyền chi phối phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là việc lựa chọn các đối tác đầu t chiến lợc. Tỷ lệ này cần phải đợc làm rõ trong đề án CPH cụ thể trình Chính phủ. Theo những kinh nghiệm quốc tế, đối với một NHTM có quy mô dự kiến nh của BIDV sau CPH, muốn
chi phối đợc Nhà nớc phải nắm giữ tối thiểu 30% vốn điều lệ. Nh vậy, nếu so sánh với mức vốn điều lệ dự kiến đạt đợc sau CPH là 16.000 tỷ vào năm 2010 ( 30% vốn điều lệ là khoảng 5000 tỷ đồng ) thì Nhà nớc cần có những biện pháp bổ sung vốn điều lệ cho BIDV.
Trong quá trình thực hiện, BIDV có thể sử dụng các cơ quan t vấn có uy tín quốc tế trong định giá DN, t vấn xây dựng phơng án CPH, lựa chọn đối tác đầu t chiến lợc, t vấn phát hành cổ phiếu, giải quyết các vấn đề tồn tại sau CPH, lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành hoặc bảo tiêu cổ phiếu. Đây là những lĩnh vực còn hết sức mới mẻ ở Việt nam nên việc sử dụng t vấn quốc tế sẽ giúp BIDV thực hiện các bớc trong tiến trình CPH đã nêu trên theo những chuẩn mực quốc tế tốt nhất, qua đó nâng cao vị thế của BIDV trong quá trình hội nhập.
• Định giá lại tài sản:
Là một ngân hàng Nhà nớc có bề dày hoạt động gần 50 năm, sau khi hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách và chăm lo đời sống cho ngời lao động, BIDV đã sử dụng nguồn lợi nhuận tích luỹ đợc đầu t cơ sở vật chất phục vụ phát triển hoạt động kinh doanh. Do hoạt động an toàn, bảo toàn đợc nguồn vốn đợc giao cũng nh các nguồn vốn tự tích luỹ đợc tạo thành nguồn vốn hợp pháp của BIDV sau nhiều năm hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này có thể đợc thể hiện dới các hình thức cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh trên tất cả các tỉnh thành phố trong cả nớc: