Lợi ích vừa là mục tiêu, động cơ, động lực của mọi hoạt động con người trong đời sống xã hội, vừa là nguyên nhân cơ bản, chủ yếu, cốt lõi, trực tiếp và lâu dài của mọi xung đột xã hội xảy ra trong quá trình vận động, phát triển của xã hội lồi người.
Trong q trình cơng nghiệp hóa ở nước ta, lợi ích quốc gia và vai trị của Nhà nước trước hết thể hiện ở việc trong bất cứ hồn cảnh, điều kiện nào Nhà nước cũng ln đại diện và bảo vệ cho lợi ích quốc gia, đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên hết. Lợi ích quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển đất nước nói chung, trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói riêng đó là giữ vững mục tiêu, định hướng phát triển: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, tất cả vì một nước Việt Nam Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây cũng chính là lợi ích chung nhất của mọi thành phần kinh tế và
của tất cả các giai tầng trong xã hội, kể cả của giai cấp coog nhân, mà đại diện là Cơng đồn và người sử dụng lao động, mà đại diện là Giớ chủ. Lợi ích này vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước cịn có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, các thành phần kinh tế (Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tập thể, Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), Kinh tế tư bản nhà nước, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi),...Điều đó có nghĩa là Nhà nước tạo các điều kiện cần thiết như giáo dục, đào tạo; xây dựng các khung khổ pháp lý rộng rãi, thơng thống và chắc chắn cho việc tham gia của toàn xã hội, của người lao động và người sử dụng lao động theo đuổi phúc lợi của mình, hiện thực hóa lơi ích hợp pháp, chính đáng của mình trong nền kinh tế thị trường nói chung, trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói riêng.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, lợi ích quốc gia là “mẫu số chung”, là điểm tương đồng, ngồi ra lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động cịn có những lợi ích cụ thể riêng, có thể khác biệt, và có thể xung đột
với lợi ích quốc gia. Sự xung đột lợi ích giữa Quốc gia, người lao động và người sử dụng lao động vừa biểu hiện mối quan hệ phức tạp, tất yếu trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa đặt ra những thách thức cho quá trình phát triển đất nước, cần phải được quản lý phù hợp và đúng đắn.